Biệnpháp 17: Nâng cao nhận thức của các lực lượng xã hội về xã hội hóa giáo dục

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia của Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ, thành phố Hà Nội (Trang 103)

- Bổ sung kịp thời thiết bị và

2. Đẩy mạnh các hoạt động trọng tâm

3.2.17. Biệnpháp 17: Nâng cao nhận thức của các lực lượng xã hội về xã hội hóa giáo dục

điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Mọi tổ chức, gia đình và công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn” [8, 4].

* Nội dung cốt lõi của xã hội hóa giáo dục:

Huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục (nhà trường)

Đây là quá trình vận động (động viên, khuyến khích, lôi kéo) và tổ chức sự tham gia của mọi thành viên trong cộng đồng vào việc xây dựng và phát triển GD (nhà trường):

- Xõy dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy và học. - Chăm lo đời sống giáo viên.

- Tạo môi trường giáo dục thống nhất giữa gia đình- nhà trường- xã hội. - Tham gia quản lý giáo dục, quản lý nhà trường.

Nhóm V gồm 3 biện pháp, từ biện pháp 17 đến biện pháp 19.

3.2.17. Biện pháp 17: Nâng cao nhận thức của các lực lượng xã hội về xã hội hóa giáo dục giáo dục

a. Mục tiêu của biện pháp

Làm cho các lực lượng xã hội hiểu rõ bản chất của xã hội hoá GD và các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xã hội hoá GD. Nắm được mục tiêu, nội dung, con đường thực hiện xã hội hoá GD, từ đó có thái độ và hành vi đúng đắn thực hiện xã hội hoá GD ở trường THPT góp phần xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia.

b. Nội dung biện pháp:

Nõng cao nhận thức của các lực lượng xã hội về xã hội hoá GD trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức về xã hội hoá GD của cán bộ, giáo viên, nhân viên, HS và CMHS nhà trường, nhân dân địa phương nơi trường đóng, cán bộ công chức ở cơ quan Nhà nước và đoàn thể xã hội.

c. Cách tiến hành:

Nguồn nhân lực chủ yếu tham gia kế hoạch là Hiệu trưởng, các phó Hiệu trưởng, đội ngũ GVCN, giáo viên bộ môn, Ban đại diện CMHS, các tổ chức trong nhà trường. Thời gian thực hiện kế hoạch thường xuyên, liên tục trong suốt năm học.

Hiệu trưởng tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch nâng cao nhận thức của các lực lượng xã hội về xã hội hoá GD. Phân công cho GVCN thường xuyên giữ mối liên hệ với CMHS của lớp phụ trách và qua Ban đại diện CMHS của lớp liên hệ với các cơ quan,

doanh nghiệp. Nhà trường phải giữ mối liên hệ mật thiết với chính quyền địa phương nơi trường đúng. Cỏc thành viên nhà trường đều có trách nhiệm phổ biến, tuyên truyền cho mọi người hiểu đúng để có hành động đúng trong quá trình thực hiện xã hội hoá GD.

Phát huy tối đa ưu thế của các phương tiện thông tin đại chúng: truyền thanh, truyền hình, báo chí trung ương và địa phương, khẩu hiệu, tranh ảnh…. Tận dụng thời gian, không gian để thông tin kịp thời các vấn đề về GD để nhân dân hiểu thật đầy đủ về vai trò của GD&ĐT trong xu thế phát triển nền kinh tế trí thức, mở cửa và hội nhập với thế giới hiện nay.

Thông qua các kỳ họp CMHS và đại hội GD, tuyên truyền để các bậc CMHS không chỉ nhận thức đầy đủ mà còn thể hiện quyết tâm cao trong việc đầu tư và phát triển GD&ĐT.

Tổ chức các hoạt động ngoại khoá, tuyên truyền cho HS hiểu đầy đủ bổn phận, nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng động cơ, thái độ học tập “Vì ngày mai lập nghiệp”.

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia của Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ, thành phố Hà Nội (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w