Giáo viên dạy giỏi 224 54 15 2,71 12,5 189 92 12 2,60 10 Nghiệp vụ sư phạm.241 4662,8010 177 96 202,

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia của Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ, thành phố Hà Nội (Trang 57)

- Sử dụng TBDH. 215 72 6 2,71 12,5 180 95 18 2,55 11

Tổng cộng,

điểm trung bình chung 3080 380 56 2,86 2545 822 149 2,68 R = 0,72

Về quản lý xây dựng quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng CBQL, giáo viên và nhân viên

Sự cần thiết của nội dung này được các khách thể đánh giá cao, điểm trung bình từ 2,83 đến 2,96. Mức độ thực hiện được đánh giá khá, điểm trung bình của mức độ thực hiện các biện pháp này từ 2,74 đến 2,81. Đây là vấn đề đòi hỏi Hiệu trưởng phải tiếp tục tìm ra các biện pháp QL phù hợp hơn, nhất là trong giai đoạn hiện nay, các trường THPT đều phải thực hiện chuẩn hóa về đội ngũ (chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn giáo viên THPT) theo qui định của Bộ GD&ĐT.

Về quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL, giáo viên và nhân viên

Bồi dưỡng thường xuyên về chính trị giúp cho CBQL, giáo viên và nhân viên nắm vững đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về GD&ĐT, về tình hình kinh tế XH trong nước và quốc tế, về xu thế phát triển của XH và GD, về tư tưởng đổi mới GD phổ thông. Đây là việc làm rất cần thiết, có tác dụng lớn đối với nhận thức của CBQL, giáo viên và nhân viên.

Bồi dưỡng thường xuyên trình độ chuyên môn bao gồm việc qui định và thực hiện các nội dung tự học, tự bồi dưỡng thông qua tài liệu tham khảo, dự giờ, thao giảng, bồi dưỡng theo chu kỳ thường xuyên của Bộ, của ngành. Khảo sát ý kiến của các đối tượng cho thấy, các biện pháp QL này được xác định là cần thiết, điểm trung bình của các biện pháp đều bằng 3,00 và mức độ thực hiện cũng tương đối tốt, điểm trung bình từ 2,75 đến 2,91. Nguyện vọng của đa số CBQL và giáo viên trường THPT đều mong muốn nhà trường và Sở GD&ĐT tổ chức thường xuyên các lớp tập huấn chuyên môn với nội dung thiết thực.

Tổ chức hội thảo về chuyên môn

Giới thiệu chuyên đề mới và khó được xác định là biện pháp cần thiết, điểm trung bình từ 2,78 đến 2,88. Nhưng đánh giá mức độ thực hiện chỉ đạt ở mức trung bình khá, điểm trung bình của các biện pháp này chỉ đạt từ 2,50 đến 2,66. Đây là biện pháp nhằm bổ sung cập nhật kiến thức cho giáo viên, song hiện nay các trường THPT thực hiện chưa thành nền nếp do thiếu kinh phí, do không mời được các chuyên gia và một phần do giáo viên còn ngại khó, phải dạy thêm nhiều ở ngoài và các trường dân lập.

Tổ chức các cuộc thi trình độ tay nghề, giáo viên dạy giỏi

Mức độ cần thiết được các khách thể đánh giá khá, điểm trung bình của các biện pháp từ 2,71 đến 2,80. Mức độ thực hiện còn hạn chế, điểm trung bình từ 2,54 đến 2,60. Hiện nay, còn không ít giáo viên có ý kiến: tham gia các cuộc thi mang lại quyền lợi gì cho cá nhân(?), nếu không tham gia cũng không ảnh hưởng gì đến việc nâng lương và uy tín.

Thực tế này đặt ra vấn đề cho Hiệu trưởng cần nâng cao hiệu quả công tác thi đua khen thưởng, xây dựng cơ chế đánh giá công bằng, phân biệt rõ đóng góp của các thành viên trong nhà trường thông qua kết quả các hoạt động giáo dục được triển khai.

Tóm lại: việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ CBQL, giáo viên và nhân viên được xác định là rất cần thiết, các cấp QL và các trường THPT đó cú những cố gắng để thực hiện tốt hoạt động này, song nhận thức của một số giáo viên chưa đầy đủ, chỉ quan tâm đến quyền lợi cá nhân, chưa thấy hết trách nhiệm của Nhà giáo trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Nhận thức đó đẫn đến lực lực chuyên môn không được trau dồi, năng lực sư phạm bị hạn chế, khó tự điều chỉnh mình. Nguyên nhân khách quan là chế độ đãi ngộ đối với giáo viên còn khiêm tốn. Điều này đặt ra nhu cầu phải đổi mới QL về công tác tổ chức để sớm xây dựng đội ngũ CBQL, giáo viên và nhân viên đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia.

2.4.6. Thực trạng biện pháp quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của Hiệu trưởng trường THPT đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia trường THPT đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia

Bảng 2.13: Nhận thức về tính cần thiết và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia

Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện

Rất cần thiết (3đ) Cần thiết (2đ) Không cần thiết (1đ) X Thứ bậc Tốt (3đ) Khá (2đ) TB (1đ) Y Thứ bậc

1. Quản lý sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị hiện có

Một phần của tài liệu Quản lý xây dựng trường chuẩn quốc gia của Hiệu trưởng trường THPT quận Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ, thành phố Hà Nội (Trang 57)