- Phòng Đoàn m2 28 28 27 28 28 27 27 27 Phòng truyền thốngm2540054565
282 83 2,9 51 232 42 19 2,7 32 3Tuyển đủ nhân viên tổ hành chính theo quy định246 41 6 2,82 4 88 94 111 1,92
4
Lập kế hoạch tuyển sinh, biên chế lớp theo qui định của trường
chuẩn 269 14 10 2,88 2 166 61 66 2,34 3
5
Chỉ đạo GVCN kiện toàn cán bộ lớp theo Điều lệ trường trung
học 204 12 77 2,43 5 86 120 87 2,00 4
Tổng cộng, điểm trung bình chung 1254 111 100 2,79 811 356 298 2,35
R = 0,60
Qua kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.8 và phỏng vấn trực tiếp, chúng tôi thấy rằng: tất cả cán bộ chuyên viên Sở GD&ĐT và CBQL các trường đều cho rằng biện pháp QL công tác tổ chức bộ máy nhà trường theo chuẩn quốc gia là rất cần thiết. Đối với giáo viên, còn một số phân vân, do chưa hiểu rõ yêu cầu về bộ máy của trường chuẩn quốc gia. Một số giáo viên cho rằng cán bộ lớp làm càng lâu càng tốt, phải làm lâu mới có kinh nghiệm để tập hợp được HS tham gia các hoạt động GD có hiệu quả, việc thay đổi lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tự quản của lớp
(điểm trung bình biện pháp 5 bằng 2,43). Điều này phản ánh rằng Hiệu trưởng các trường chưa cương quyết chỉ đạo các lớp phải bầu lại cán bộ sau mỗi năm học.
Mức độ thực hiện về các biện pháp này còn hạn chế, điểm trung bình của các biện pháp trong khoảng từ 1.92 đến 2.76. Đặc biệt, việc tuyển đủ số người của tổ hành chính, kết quả khảo sát các khách thể đều cho điểm rất thấp (điểm trung bình là 1.92). Qua trao đổi trực tiếp với một số Hiệu trưởng và giáo viên trường THPT tôi được biết: Đa số Hiệu trưởng chưa quan tâm thực sự đến biên chế của tổ Hành chính - Quản trị, còn tâm lý xem nhẹ vai trò của tổ này so với các tổ chuyên môn.
Từ những nhận xét trên đây, đặt ra vấn đề cần lựa chọn biện pháp QL hữu hiệu của Hiệu trưởng trong việc tổ chức bộ máy nhà trường và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhà trường.
2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia chuẩn quốc gia
Bảng 2.9: Nhận thức về tính cần thiết và mức độ thực hiện biện pháp quản lý hoạt động dạy học của giáo viên theo chuẩn quốc gia
TT Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện
Rất cần thiết (3đ) Cần thiết (2đ) Không cần thiết (1đ) X Thứ bậc Tốt (3đ) Khá (2đ) TB (1đ) Y Thứ bậc
1. QL hoạt động tổ chuyên môn
Lập kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn theo tháng, học kỳ và năm
học. 293 0 0 3.00 8,5 220 52 21 2.68 21,5
Phân công GV chuẩn bị và thực
hiện chuyên đề theo kế hoạch. 287 2 4 2.97 20 153 89 51 2.35 26 Tổ chức dự giờ, trao đổi, rút kinh
nghiệm giờ dạy. 293 0 0 3.00 8,5 237 37 19 2.74 16 Khuyến khích giáo viên đi học
nâng chuẩn. 263 21 9 2.87 26 204 55 34 2.58 24
Xây dựng quy chế khen thưởng, kỷ
luật cụ thể, rõ ràng. 293 0 0 3.00 8,5 237 41 15 2.76 15 2. QL hồ sơ sổ sách của cá nhân và tập thể
Lập đủ hồ sơ sổ sách theo Điều lệ
trường trung học. 293 0 0 3.00 8,5 282 7 4 2.95 3,5 Quy định việc soạn bài và sử dụng
giáo án. 249 22 22 2.77 28 236 30 27 2.71 18,5
lưu trữ hồ sơ sổ sách.
Thực hiện chế độ thanh tra, kiểm
tra định kỳ, đột xuất . 293 0 0 3.00 8,5 283 5 5 2.95 3,5 3. QL việc sắp xếp thời khóa biểu
Xếp đủ các môn học và hoạt động
GD theo qui định. 293 0 0 3.00 8,5 282 10 1 2.96 2 Xếp TKB đảm bảo tính sư phạm,
khoa học. 288 0 5 2.97 20 219 63 11 2.71 18,5
Xếp TKB tạo điều kiện cho giáo
viên hoàn thành tốt nhiệm vụ. 289 4 0 2.99 17,5 255 34 4 2.86 10 4. QL giờ lên lớp của giáo viên
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
dạy học. 293 0 0 3.00 8,5 265 20 8 2.88 9
Duy trì ra vào lớp đúng giờ. 293 0 0 3.00 8,5 247 26 20 2,77 13,5 Phân công dạy thay kịp thời. 293 0 0 3.00 8,5 233 39 21 2.72 17 Thanh tra, kiểm tra giờ dạy. 293 0 0 3.00 8,5 274 14 5 2.92 5 5. QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
Khuyến khích HS đánh giá và tự
đánh giá trong giờ lên lớp. 281 12 0 2.96 22 250 29 14 2.81 12 Nội dung kiểm tra phù hợp đối
tượng, đảm bảo chuẩn kiến thức. 282 2 9 2.93 24 239 41 13 2.77 13,5 Thực hiện việc ra đề, chấm, trả,
chữa bài kiểm tra theo quy định. 293 0 0 3.00 8,5 286 4 3 2.97 1 Thực hiện tốt việc đổi mới phương
pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá.