- Bổ sung kịp thời thiết bị và
290 30 2,9 93 169 89 35 2,4 63 Bố trí các khối công trình theo
- Bố trí các khối công trình theo
quy định trường chuẩn. 270 13 10 2,89 6 176 53 64 2,38 6 Tổng cộng,
điểm trung bình chung 2935 235 53 2,89 1787 881 555 2,38 R = 0,97
Kết quả tại bảng 2.13 cho thấy:
Quản lý xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học hiện có là biện pháp được đánh giá rất quan trọng và thiết thực cho hoạt động giáo dục hiện nay, nhất là hoạt động dạy và học. Điều này thể hiện qua đánh giá của các khách thể, điểm trung bình về mức độ nhận thức từ 2,81 đến 3,00. Đồng thời mức độ thực hiện các biện pháp quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị và ĐDDH cũng được đánh giá khá, điểm trung bình từ 2,25 đến 2,59. Hơn nữa hệ số tương quan thứ bậc Spearman R = 0,97 giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện của các biện pháp này gần bằng 1. Vậy tương quan giữa nhận thức và thực hiện các biện pháp trên là tương quan thuận và rất chặt chẽ. Điều này chứng tỏ các biện pháp đưa ra là rất phù hợp giữa nhận thức và thực hiện.
Để có thể đầu tư CSVC theo chuẩn quốc gia cần phải làm tốt khâu qui hoạch về qui mô phát triển nhà trường, từ đó qui hoạch về đất, các khối công trình, thiết bị cần mua sắm theo chuẩn của Bộ. Chỉ trên cơ sở qui hoạch mới lập trình được dự án đầu tư xây dựng nhà trường, mới có thể tranh thủ được nguồn vốn đầu tư của ngân sách và kêu gọi vốn đầu tư của các đơn vị, cá nhân có tâm huyết với ngành GD.
2.4.7. Thực trạng biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia chuẩn quốc gia
Bảng 2.14: Nhận thức về tính cần thiết và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia
Rất cần thiết (3đ) Cần thiết (2đ) Không cần thiết (1đ) X Thứ bậc Tốt (3đ) Khá (2đ) TB (1đ) Y Thứ bậc 1 Xây dựng và phối hợp, kết hợp chặt chẽ hoạt động của 3 môi trường GD: Nhà trường - gia đình – XH.
292 1 0 3,00 1,5 188 100 5 2,62 1
2
Đẩy mạnh hoạt động của Ban đại diện CMHS các lớp và nhà
trường. 293 0 0 3,00 1,5 177 95 21 2,53 3