- Rèn rời từng phần: Rèn riêng từng phần cổ trục, cổ biên má khuỷu rồ
2 Dính côn Lá côn bị cong vênh.
8.9.2. Lá côn bị động
Lá côn bị động được làm bằng thép và ép gỗ phíp ở hai mặt bằng đinh tán, đinh tán làm bằng đồng hoặc nhôm. Khi làm việc các đinh tán bị cong, gỗ phíp bị mòn, vỡ, phần lõi thép bị cong vênh ta phải kiểm tra sửa chữa lại.
Định tán bị long, phải tán lại, gỗ phíp mòn, nứt vỡ phải thay thế. Phần lõi thép cong vênh phải nắn lại.
8.9.3. Các chi tiết khác
Vòng bi xước vỡ phải thay mới.
Trục bánh răng mài mòn quá giới hạn phải thay mới. Vỏ hộp số nứt vỡ phải thay mới.
8.10. Quy trình lắp ráp hộp số ma sát cơ giới
Sau khi kiểm tra và sửa chữa ta tiến hành lắp ráp lại. Bước 1: Lắp các bánh răng và trục giảm tốc.
Bước 2: Lắp trục tới, trục lùi và cùng với vòng bi. Bước 3: Lắp trống quay.
Bước 4: Lắp các lá côn chủ động và bị động.
Bước 5: Lắp các chi tiết của bộ phận đặt áp lực và điều chỉnh. Sau khi lắp các chi tiết ta lắp hộ số vào động cơ theo thứ tự sau: Bước 1: Gá lắp hộp số vào bệ.
Bước 2: Lắp vỏ hộp số vào vỏ bánh đà.
Bước 3: Lắp xiết ê cu, bu lông bắt chặt trống quay với bánh đà. Bước 4: Lắp xiết ê cu, bu lông chân hộp số.
Bước 5: Lắp xiết ê cu, bu lông mặt bích, trục chân vịt với trục hộp số.
8.11. Những hư hỏng thường gặp, nguyấn nhân và biện pháp khắcphục phục
STT Hư hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục
1 Trượt côn - Lá côn bị mòn.
- Lá côn dính dầu mỡ. - Khe hở lá côn lớn.
- Kiểm tra thay lá côn hoặc tạo lại rãnh ma sát của lá côn.
- Dùng xăng, rửa các lá côn.
- Điều chỉnh lại khe hở các lá côn.
2 Dính côn - Lá côn bị congvênh. vênh.
- Khe hở lá côn quá nhỏ.
- Nắn lại lá côn.
- Điều chỉnh lại khe hở các lá côn.