0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Các khái niệm:

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NHẰM HỖ TRỢ CHO ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM (Trang 110 -110 )

b. Các tổng kết của nhóm nghiên cứu:

2.2.5.1 Các khái niệm:

Dịch vụ tư vấn pháp lý là một loại hình thương mại dịch vụ được WTO thừa nhận, do các cơng ty cĩ tư cách pháp nhân hoặc các tổ chức cơng thực hiện, nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức, các cá nhân tổ chức tốt hoạt động kinh doanh và đời sống theo đúng pháp luật.

Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, dịch vụ tư vấn pháp lý cĩ vai trị quan trọng trong việc giúp các doanh nghiệp thực hiện các cơng việc sau đây:

• ••

• Tìm hiểu thị trường, tìm hiểu đối tác;

• ••

• Thiết lập chi nhánh cơng ty hoặc văn phịng đại diện;

• ••

• Xúc tiến thương mại;

• ••

• Dịch vụ điều tra vi phạm và bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ và xác lập quyền sở hữu trí tuệ;

• ••

• ••

• Dịch vụ lập hồ sơ khiếu nại, kiện hoặc địi bồi thường…

Cùng với tiến trình hội nhập, dịch vụ tư vấn pháp lý ngày càng phát triển mang tính chuyên nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu tạo chỗ đứng vững vàng trên thương trường quốc tế.

2.2.5.2 Dịch vụ tư vấn pháp lý hỗ trợ xuất khẩu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Minh:

Theo báo cáo của Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh, trên địa bàn Thành phố cĩ hàng trăm văn phịng cơng ty dịch vụ pháp lý, nhưng chỉ cĩ khoảng 11 doanh nghiệp trong nước và 10 chi nhánh cơng ty luật nước ngồi cĩ hoạt động tư vấn quốc tế mang tính chuyên nghiệp hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩụ

Nghiên cứu tình hình dịch vụ tư vấn pháp lý ở các doanh nghiệp cĩ hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Thành phố, nhĩm nghiên cứu rút ra những nhận xét sau đây:

Ưu điểm:

• Việc sử dụng tư vấn pháp lý ngày càng gia tăng: dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gĩi, kể cả đăng ký mã số hải quan; dịch vụ tuyển dụng lao động cĩ trình độ cao, mang tính chuyên nghiệp.

• Nhiều doanh nghiệp tư vấn mang tính chuyên nghiệp, cĩ quan hệ quốc tế rộng rãi, tạo được uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế.

Cơng ty Investconsult Group thành lập năm 1987, cĩ trụ sở chính tại Hà Nội và chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ. Hiện nay, số nhân viên của cơng ty là 225 người, tổ chức tư vấn đa lĩnh vực, trong đĩ cĩ xúc tiến thương mại và đầu tư, tư vấn sở hữu trí tuệ.

Khách hàng chính của cơng ty chủ yếu là:

-Các tập đồn nước ngồi: các tập đồn quốc tế của Fortune – 500 như Coca Cola, IBM, Citybank, BHP, ANZ Bank, Mitsui, Toyota, LG, Novatis…

-Các nhà tài trợ quốc tế: WB, ADB, UNDP, MFDF, SIDA, DANIDA, GTZ, CCF… -Các cơng ty trong nước: Vietnam Airlines, VNPT, Bao Viet, Vinatext, Vinasteel, Vinacoal…

Kỷ yếu hội thảo của Bộ Kế hoạch Đầu tư tháng 7/2004

• Chất lượng dịch vụ tư vấn được nâng lên, ở một vài doanh nghiệp cĩ dịch vụ tư vấn cĩ khả năng xuất khẩu, cĩ khả năng cạnh tranh với các cơng ty dịch vụ tư vấn quốc tế.

Hạn chế:

- Vẫn cĩ đến trên 50% số doanh nghiệp khơng sử dụng tư vấn pháp lý (chủ yếu

là doanh nghiệp trong nước). Trong khi đĩ, 68% doanh nghiệp cĩ vốn FDI sử dụng tư vấn pháp lý. Nhĩm nghiên cứu khảo sát thực tế các doanh nghiệp cĩ hoạt động xuất khẩu và kết quả như sau:

Bảng 2.27: Tình hình sử dụng tư vấn pháp lý trong các doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh

ĐVT: %

Trả lời DNNN DNFDI DNTN HTX CHUNG

Cĩ thường xuyên 7 68 - - 37.50

Cĩ nhưng mức độ 53 32 52 38 43.75

Khơng 40 - 48 62 50.00 TỔNG CỘNG 100 100 100 100 100.00

Nguồn: Kết quả khảo sát của nhĩm nghiên cứu 2003-2004

- Đa số các doanh nghiệp trong nước khi cần (khi phát sinh vấn đề) mới sử dụng tư vấn chứ chưa trở thành thĩi quen.

Bảng 2.28: Khảo sát vấn đề sử dụng tư vấn pháp lý của các doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh

Vấn đề sử dụng tư vấn DNNN DNFDI DNTN HTX CHUNG

Tư vấn về thủ tục xuất nhập khẩu 1.75 4.35 1.05 1.50 2.16

Tư vấn về thương hiệu 4.25 3.50 3.20 3.00 3.49

Tư vấn xác lập quyền sở hữu trí tuệ 3.00 5.00 2.85 2.00 3.21

Tư vấn giải quyết tranh chấp thương

mại 3.20 3.50 3.00 2.80 3.13

Các hình thức tư vấn khác (thuế, đất

đai, tranh chấp lao động…) 2.00 5.50 2.50 2.20 3.05

* Số tăng từ 1 đến 7: nĩi lên mức độ sử dụng tư vấn ít hay nhiều

Nguồn: Kết quả khảo sát của nhĩm nghiên cứu 2003-2004

Bảng 2.29: Khảo sát những rào cản doanh nghiệp sử dụng tư vấn pháp lý

Những rào cản DNNN DNFDI DNTN HTX CHUNG

Chưa cĩ thĩi quen 5.80 1.50 6.00 5.80 4.78

Chất lượng tư vấn thấp 3.50 2.50 3.60 3.20 3.20

Giá cả tư vấn cao 3.60 3.20 3.00 3.80 3.40

Các nguyên nhân khác 4.40 3.60 4.80 5.20 4.50

* Số tăng từ 1 đến 7: rào cản (khĩ khăn) ít đến nhiều (trầm trọng)

Doanh nghiệp chưa coi trọng tư vấn pháp lý (Thời báo Kinh tế Việt Nam)

Theo Ơng Trần Minh Tân, Giám đốc Cơng ty cổ phần Tư vấn quốc tế Thành Đạt, trong giới doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn tồn tại một thĩi quen, nếp nghĩ phổ biến là “tự làm mọi chuyện”. Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp cịn e ngại rằng nếu sử dụng dịch vụ bên ngồi cĩ thể bị coi là thiếu năng lực bên trong, và như vậy sẽ làm tổn hại đến uy tín của mình. Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp khơng muốn sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật bên ngồi cịn do sợ bị chia sẻ thơng tin với người khác, sợ bị lợi dụng. Bên cạnh đĩ, nhiều nhà quản trị doanh nghiệp vẫn sợ bị dư luận cho rằng một doanh nghiệp thuê luật sư là doanh nghiệp đang gặp rắc rối trong kinh doanh.

Một lý do khác khiến nhiều doanh nghiệp ngần ngại khơng muốn sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật là vì khơng cảm thấy tin tưởng mức độ chuyên nghiệp của các cơng ty tư vấn. Mặc dù số lượng các cơng ty tư vấn tăng lên nhiều trong mấy năm gần đây, nhưng số cơng ty hoạt động một cách chuyên nghiệp thì chưa nhiềụ Nhiều cơng ty mãi chạy theo lợi nhuận, tìm mọi cách thu hút khách hàng, nên nhiều khơng cĩ khả năng đáp ứng vẫn nhận làm, gây thiệt hại cho khách hàng, mất uy tín của cơng tỵ

Ơng Trần Ngọc Hải, Giám đốc Cơng ty vận tải Hà Nội, cho biết ơng đã từng nhờ một cơng ty tư vấn soạn thảo hợp đồng với mong muốn hợp đồng đĩ đúng pháp luật và đảm bảo quyền lợi cho cơng tỵ Thế nhưng, hợp đồng do nhà tư vấn đĩ soạn thảo khơng chặt chẽ, khơng mang lại lợi ích cho cơng ty của ơng, thậm chí cĩ nhiều điều khoản cịn cĩ lợi cho đối tác của cơng tỵ

Hậu quả của việc ít sử dụng tư vấn pháp lý:

Xúc tiến thương mại và tìm kiếm đối tác tốn kém: thiếu tư vấn tốt nên tính đến 31/5/2004 cĩ 19 chi nhánh văn phịng đại diện của các cơng ty Việt Nam tại nước ngồi thì cĩ đến 7 cơng ty trả lại 8 giấy chứng nhận đăng ký thành lập chi nhánh và văn phịng đại diện ở 8 nước.

Nhiều thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp Thành phố bị đăng ký tại nước ngồi như Biti’s, Vifon, Miliket… kết quả khĩ thâm nhập thị trường nước ngồi hoặc thâm nhập tốn kém vì phải bỏ tiền địi lại thương hiệụ

Tỷ lệ doanh nghiệp xác lập quyền sở hữu trí tuệ cịn ít so với doanh nghiệp FDI, đây cũng là rào cản cho việc chuyển từ gia cơng xuất khẩu sang phương thức xuất khẩu tự doanh.

Nhiều hợp đồng thương mại quốc tế bị sơ hở, chưa tạo ra cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp sau nàỵ Khơng biết cách ứng xử khi tranh chấp.

Tĩm lại, Thành phố cùng cả nước đang đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhưng hoạt động của thị trường tư vấn pháp lý vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển: cả hai phía bên cung lẫn bên cầụ Việc đề xuất những giải pháp phát triển lành mạnh hoạt động tư vấn pháp lý hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

cĩ ý nghĩa thực tiễn cao, giúp họ đứng vững trên thị trường khi bản thân doanh nghiệp cĩ sức cạnh tranh caọ

2.3 KẾT LUẬN CHUNG VỀ THỰC TRẠNG VAØ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC

LOẠI HÌNH DỊCH VỤ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TRÊN

ĐỊA BAØN THAØNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:

2.3.1 Về dịch vụ cơng (đã nêu ở mục 2.1.6):

2.3.1.1 Điểm mạnh (Mặt được):

• Nhìn chung, qua quá trình cải cách thủ tục hành chính lâu dài, dịch vụ cơng đã hồn thiện đáng kể hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi với thị trường quốc tế.

• Những nhà quản lý nhà nước, cán bộ thực hiện dịch vụ cơng được đào tạo bài bản, cĩ kinh nghiệm và đã biết lắng nghe doanh nghiệp, phục vụ doanh nghiệp, giải đáp thắc mắc cho doanh nghiệp.

• Trên thị trường quốc tế, các cơ quan quản lý thương mại do Nhà nước lập đã là chỗ dựa cho doanh nghiệp.

2.3.1.2 Những yếu kém (tồn tại):

• Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vẫn cịn mang nặng tính “xin cho”.

• Cơ chế hay thay đổi, thiếu tính nhất quán, gây khĩ khăn cho doanh nghiệp, mà việc sửa chữa những điểm sai của cơ chế chậm trễ, tốn kém khiến doanh nghiệp lao đaọ

• Thiếu tính minh bạch cơng khai cĩ liên quan đến thủ tục: thủ tục hải quan, hồn thuế, cấp hạn ngạch…

• Tính chuyên nghiệp trong hoạt động dịch vụ cơng thấp.

• Tệ nạn cửa quyền tham nhũng với mức độ khác nhau ở các khâu dịch vụ cơng cĩ liên quan đến xuất khẩu đều cĩ: dẫn tới bất cơng (khâu hải quan cấp C/O; cấp hạn ngạch; giám định chất lượng bắt buộc; hồn thuế VAT…)

• Tỷ lệ cán bộ chưa trọng quyền lợi của doanh nghiệp cịn đáng kể, chưa cĩ tinh thần “đồng hành cùng doanh nghiệp” tiến ra thị trường thế giớị

• Quy trình dịch vụ cơng ở nhiều khâu cịn bất hợp lý gây mất thời gian và tốn kém cho doanh nghiệp.

2.3.2 Về Thương mại dịch vụ:

2.3.2.1 Ưu điểm:

• Nhìn chung phát triển nhanh theo chiều rộng (nhiều loại hình) biến Thành phố trở thành trung tâm thương mại dịch vụ lớn nhất nước.

• Chất lượng dịch vụ ngày càng nâng lên, giá cả dịch vụ rẻ hơn.

• Nhiều doanh nghiệp khơng những dịch vụ tốt các nhà xuất khẩu Việt Nam mà cịn xuất khẩu dịch vụ ra khỏi biên giới như dịch vụ thiết kế phần mềm, vận tải, kinh doanh kho vận quốc tế.

• Tính chuyên nghiệp của các cơng ty dịch vụ tăng lên, nhiều cơng ty kinh doanh dịch vụ chủ động xúc tiến chào mời doanh nghiệp sử dụng dịch vụ (các cơng ty điện tử giúp doanh nghiệp thiết kế trang web với chi phí thấp, huấn luyện chuyên viên khai thác mạng Internet, các cơng ty dịch vụ tư vấn khuyến mãi cung cấp văn bản pháp lý miễn phí 6 tháng – 1 năm khi doanh nghiệp sử dụng tư vấn trọn gĩi…)

2.3.2.2 Tồn tại:

• Sự quan tâm của các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ mua bên ngồi cịn hạn chế, khiến tốc độ tăng trưởng dịch vụ chậm hơn so với cơng nghiệp (trên địa bàn Thành phố năm 2003 tốc độ tăng cơng nghiệp: 13,2%, trong khi đĩ dịch vụ là 9,7%). Trong khi đĩ, ở một nước cĩ nền kinh tế phát triển thì tốc độ tăng trưởng dịch vụ bao giờ cũng cao nhất.

• Cơ sở hạ tầng phát triển thương mại dịch vụ cịn thấp, dẫn tới chất lượng dịch vụ thấp, giá cả cao (so với các nước trong khu vực).

• Tính chuyên nghiệp của hoạt động dịch vụ đã tăng nhưng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chưa cĩ những loại hình dịch vụ cao cấp.

• Chưa tạo dựng được nhiều thương hiệu dịch vụ tốt, cĩ uy tín trong và ngồi nước.

• Tỷ lệ xuất khẩu dịch vụ cịn thấp, đây chính là nguyên nhân khiến xuất khẩu hàng hữu hình chưa được đẩy mạnh.

• Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cịn hạn chế và như vậy sẽ gặp khĩ khăn khi tiến trình mở cửa nhanh cho các nhà kinh doanh dịch vụ đến Việt Nam hoạt động.

Nhìn chung, hoạt động thương mại dịch vụ trên địa bàn Thành phố vẫn mới ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển nên cơ sở pháp lý cho sự phát triển ấy chưa đầy đủ, mang tính chắp vá nhằm để giải quyết các tình huống cụ thể phát sinh từ thực tiễn. Ngay cả trong Luật Thương mại và Chi tiết thi hành Luật Thương mại chỉ

mới đề cập đến thương mại hàng hố hữu hình, cịn thương mại dịch vụ chưa được đề cập; số liệu Niên giám Thống kê của Thành phố chỉ liệt kê xuất khẩu hàng hữu hình chứ chưa phản ánh số liệu xuất khẩu dịch vụ (mặc dù số này lên đến vài trăm triệu USD: xuất khẩu phần mềm; vận tải quốc tế; dịch vụ tài chính quốc tế; bưu chính viễn thơng; tư vấn quốc tế; tư vấn du học quốc tế…)

Với thực trạng như vậy đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hố của Thành phố ra thị trường thế giớị Và việc đề xuất các giải pháp để phát triển các hoạt động dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu trên địa bàn Thành phố trở nên cần thiết mang tính cấp bách hơn bao giờ hết.

CHƯƠNG 3:

NHỮNG CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP HOAØN

THIỆN VAØ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG DỊCH

VỤ TRÊN ĐỊA BAØN THAØNH PHỐ NHẰM

HỖ TRỢ CHO XUẤT KHẨU PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NHẰM HỖ TRỢ CHO ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM (Trang 110 -110 )

×