Nguồn vốn tăng cường: một phần từ nguồn hỗ trợ phát triển các sản phẩm chủ lực của Thành phố, phần khác bổ sung từ các đơn vị cĩ nguồn thu tổ chức trực thuộc ITPC thay vì các đơn vị này phải nộp thuế (đây là hình thức thối thu thuế phục vụ cho hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển).
Cơ sở đề xuất giải pháp: Tài trợ xuất khẩu qua ITPC cho các doanh nghiệp là hình thức tài trợ gián tiếp khơng bị các hiệp định thương mại song phương và đa phương cấm vì tài trợ dưới các hình thức hỗ trợ xúc tiến thương mại, cung cấp thơng tin, húân luyện đào tạo, tổ chức hội thảo khoa học… giúp nâng cao năng lực chung của các doanh nghiệp mà khơng làm cho hoạt động thương mại quốc tế bị bĩp méọ
Các hiệp định thương mại song phương và đa phương đều đề cập đến cấm các Chính phủ tài trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp qua các hình thức trợ giá, trợ lãi suất, cung cấp vốn, miễn thuế… vì sự tài trợ trực tiếp của Chính phủ thường dẫn tới các hậu quả:
+ Tạo mơi trường kinh doanh bất bình đẳng giữa doanh nghiệp được tài trợ và các doanh nghiệp khơng được tài trợ.
+ Làm cho hoạt động thương mại quốc tế bị bĩp méo, tạo sự cạnh tranh khơng lành mạnh, hoạt động thương mại khơng theo cơ chế thị trường.
+ Doanh nghiệp được tài trợ ỷ lạị
+ Các nước nghèo cĩ nguồn tài trợ khiêm tốn sẽ bị thua thiệt trong chiếm lĩnh thị trường.
Tuy nhiên, tăng nguồn vốn hoạt động cho ITPC phải thực hiện đồng bộ với các biện pháp tăng cường giám sát tài chính và tăng hiệu quả hoạt động ở tất cả các khâu hoạt động của ITPC. Tiến tới một số hoạt động: xúc tiến đầu tư, tổ chức hội
chợ triển lãm… sẽ thuê bên ngồi, các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện, trong trường hợp này ITPC bỏ kinh phí và giám sát hiệu quả các hoạt động.
3.2.2.3 HOAØN THIỆN KHÂU QUẢN LÝ HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU TRONG NGAØNH DỆT MAY: NGAØNH DỆT MAY:
Ở thời điểm tháng 01/2005, Hiệp hội Dệt may của WTO đã quyết định bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho các nước thành viên thuộc WTỌ Nhờ cĩ Chính phủ tăng cường hoạt động ngoại giao, cho nên cuối năm 2004 EU, Canada, Nauy và Thổ Nhĩ Kỳ đã tuyên bố bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam. Riêng Hoa Kỳ vẫn duy trì hạn ngạch đối với hàng dệt may cĩ xuất xứ từ Việt Nam đưa vào thị trường nàỵ
Với tình hình này, nhĩm nghiên cứu kiến nghị đẩy nhanh tiến trình đàm phán để sớm gia nhập WTO trong năm 2005. Đây là con đường ngắn nhất để xĩa bỏ rào cản hạn ngạch, làm giảm khả năng tăng trưởng ngành hàng dệt may của Việt Nam sang các thị trường cĩ tiềm năng nhất. Để chờ đến khi gia nhập WTO, chúng tơi đề xuất:
ạ Tăng khối lượng hạn ngạch để tăng khả năng phân bổ:
- Về phía Chính phủ, tăng cường vận động nhiều phía để Hoa Kỳ tăng hạn ngạch cho Việt Nam.
- Kiểm sốt chặt chẽ gian lận thương mại: nhập khẩu từ các nước khác rồi dán xuất xứ Việt Nam, tái xuất khẩu sang Mỹ, bán hạn ngạch, C/O cho nước ngồi… để tránh việc Hoa Kỳ phạt trừ hạn ngạch của Việt Nam.
- Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu dệt may vào thị trường hạn ngạch phải quan tâm khâu lưu giữ hồ sơ liên quan đến hàng xuất khẩu, sắp xếp chúng cĩ khoa học để sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu phía Hoa Kỳ và các cơ quan cĩ trách nhiệm kiểm tra xuất xứ hàng hố (Hiệp hội May Thêu Đan Thành phố cĩ thể tổ chức hội thảo thường xuyên phổ biến kinh nghiệm), việc làm này tạo nên hình ảnh sự minh bạch của mơi trường kinh doanh Việt Nam.