Thừa nhận một số hoạt động là loại hình thương mại dịch vụ:

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển các hoạt động dịch vụ nhằm hỗ trợ cho đẩy mạnh xuất khẩu trên địa bàn TP. HCM (Trang 148)

Hiện nay, một số loại hình hoạt động chưa được pháp luật thừa nhận như là hình thức dịch vụ mang tính thương mại như: giáo dục, y tế, tuyển dụng lao động, xuất nhập khẩu lao động…

Theo chúng tơi, nên tiến tới thừa nhận chúng hoặc chí ít phân loại để thừa nhận một phần như là những loại hình của dịch vụ mang tính thương mại để nghiên cứu cơ chế quản lý các hoạt động khác đi, gĩp phần làm cho các loại hình này phát triển chất lượng hơn, kinh tế hơn, ít mang tính bao cấp hơn.

Cơ sở của đề nghị này:

Các nền kinh tế thị trường trên thế giới thừa nhận và cách thức phân loại thương mại dịch vụ của WTO cũng thừa nhận.

Việt Nam đang chuyển mạnh sang hoạt động theo cơ chế thị trường.

Các biểu hiện hoạt động của các loại hình này cũng mang tính thị trường: quảng cáo, cạnh tranh, lập mạng lưới, trích hoa hồng, trả tiền cao, thấp theo chất lượng dịch vụ, tiện nghi dịch vụ, xúc tiến thương mại…

Ở Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và sắp tới là Hiệp định GATS của WTO, Chính phủ Việt Nam đã chấp nhận lộ trình mở cửa các loại hình thương mại dịch vụ kể trên cơ hội nước ngồi vào Việt Nam hoạt động, thì khơng cĩ lý do nào các hoạt động kể trên mang yếu tố nước ngồi sẽ coi là thương mại dịch vụ, cịn hoạt động trong nước thì khơng? Về vấn đề này, kiến nghị phải cĩ đề án ở tầm quốc gia để nghiêm túc nghiên cứu đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

ẹ Kiến nghị về vấn đề giáo dục đào tạo:

Nhĩm nghiên cứu đề tài này gồm nhiều giảng viên dạy lâu năm và tham gia soạn thảo chương trình khung đào tạo kinh tế của Bộ Đại học được biết: giảng dạy một cách cĩ hệ thống bài bản về thương mại dịch vụ chưa cĩ. Trên thực tế ở thế giới, huấn luyện, đào tạo kinh doanh dịch vụ rất được coi trọng và xem nguồn nhân lực giỏi am hiểu kinh doanh thương mại dịch vụ là nền tảng để phát triển thương mại dịch vụ. Nhĩm nghiên cứu kiến nghị:

Các hệ đào tạo chính quy và tại chức kinh tế trên đại học, đại học, cao đẳng: ngành logicstic, đưa các mơn kinh doanh thương mại dịch vụ, Marketing dịch vụ, quảng cáo dịch vụ vào giảng.

Mở các lớp ngắn hạn cĩ liên quan đến thương mại dịch vụ để nâng cao trình độ nguồn nhân lực.

Khuyến khích và tài trợ cho xuất bản các sách giáo trình, chuyên khảo, tham khảo về thương mại dịch vụ để truyền bá kiến thức.

Mời chuyên gia nước ngồi cĩ kinh nghiệm đến Việt Nam tham gia huấn luyện, đào tạọ

3.3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HỖ TRỢ XUẤT KHẨU: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ HỖ TRỢ XUẤT KHẨU:

3.3.2.1 HOAØN THIỆN, MỞ RỘNG VAØ NÂNG CAO DỊCH VỤ TAØI CHÍNH PHỤC VỤ CHO XUẤT KHẨU: CHO XUẤT KHẨU:

ạ Kiến nghị với Chính phủ:

Đàm phán ở cấp Chính phủ và cụ thể hố ở cấp Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính tạo cơ chế thanh tốn thuận lợi, theo các chuẩn mực quốc tế cho hoạt động thương mại song phương ở những thị trường tiềm năng nhưng vì thanh tốn quốc tế khĩ khăn nên hoạt động thương mại bị hạn chế. Đĩ là các thị trường Nga, Trung Quốc, Campuchia, Lào, các nước thuộc Liên Xơ cũ.

Hỗ trợ các ngân hàng thương mại mở chi nhánh ở nhiều nước vì nhiều ngân hàng thương mại của Việt Nam: Vietcombank, Incombank, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Eximbank được xếp trong 500 ngân hàng lớn của Châu Á. Và với chủ trương của Chính phủ là thực hiện cổ phần hố các ngân hàng thương mại nhà nước sẽ cho phép các ngân hàng thương mại thu hút nhanh vốn trong và ngồi nước và tiềm lực của các ngân hàng gia tăng để mở rộng địa bàn hoạt động ra nước ngồi, và sự mở rộng ấy tạo chỗ dựa quan trọng cho các nhà xuất khẩu Việt Nam nĩi chung và của Thành phố nĩi riêng đẩy mạnh sự thâm nhập vào thị trường thế giớị

Tốc độ tăng trưởng thương mại với thị trường Nga, Trung Quốc chậm, kim ngạch xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh với các thị trường này thấp, khơng tương xứng với tiềm năng phát triển, chủ yếu do cơ chế thanh tốn quốc tế khơng thuận lợi, rủi ro trong thanh tốn caọ

b. Đa dạng hố các hình thức tài trợ xuất khẩu: (hỗ trợ xuất khẩu thơng qua dịch vụ tài chính)

Như ở Chương 2 đã phân tích, căn bệnh “kinh niên” của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay là thiếu vốn và khả năng tiếp cận với nguồn vốn rất khĩ dẫn tới quy mơ xuất khẩu nhỏ, kim ngạch xuất khẩu ít, chi phí kinh doanh gia tăng do tự huy động vốn khơng phải từ ngân hàng. Nghiên cứu kinh nghiệm tài trợ xuất khẩu của các nước thơng qua hệ thống tài chính ngân hàng, nhĩm nghiên cứu kiến nghị Thành phố cần cĩ các chính sách, biện pháp kích thích các ngân hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phát triển các dịch vụ tài chính hỗ trợ xuất khẩu sau đây:

b1. Thành lập các cơng ty tài chính hỗ trợ xuất khẩu (trực thuộc các ngân hàng hoặc các tổng cơng ty tài chính):

Cơng ty này cĩ thể thực hiện các dịch vụ:

Làm thủ tục vay vốn xuất khẩu: cơng ty sẽ đại diện cho doanh nghiệp khai thác các nguồn vốn ưu đãi dành cho hoạt động xuất khẩu (hiện nay, nhiều doanh nghiệp khơng cĩ thơng tin về vấn đề này), giúp họ làm thủ tục vay vốn.

Thực hiện chức năng bao thanh tốn hàng xuất khẩu (Factoring). Với loại hình dịch vụ này, cơng ty tài chính hỗ trợ xuất khẩu được nhà xuất khẩu ủy quyền thu tiền bán hàng từ phía nhà nhập khẩu, cịn nhà xuất khẩu được cơng ty bao thanh tốn trả tiền ngay để cĩ vốn sớm tái kinh doanh.

Lưu ý: nhà xuất khẩu phải phối hợp với cơng ty tài chính bao thanh tốn xuất

khẩu để làm rõ năng lực và uy tín thanh tốn của nhà nhập khẩu trước khi ký hợp đồng xuất khẩụ Lợi của cơng ty tài chính bao thanh tốn ở đây là thu phí bao thanh tốn và lãi suất tín dụng từ khoản tiền tín dụng ứng trước cho nhà xuất khẩụ

Thực hiện chức năng bao tiêu (Forfaiting). Đây là hình thức áp dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng với khối lượng lớn, cho phép người mua trả chậm làm nhiều đợt (để khuyến khích đối tác mua hàng). Trong trường hợp này, cơng ty tài chính thực hiện chức năng Forfaiting sẽ giúp người xuất khẩu thu hồi tiền xuất khẩu ngay bằng cách cho chiết khấu các hối phiếu trả chậm. Giá trị chiết khấu cĩ thể lên tới 100% giá trị của hối phiếụ

Lưu ý:

- Để đảm bảo an tồn thực hiện bao tiêu thanh tốn xuất khẩu, cần phải cĩ một ngân hàng nhập khẩu cĩ uy tín đứng ra bảo lãnh thanh tốn tiền lại cho cơng ty tài chính thực hiện chức năng Forfaiting trong trường hợp cơng ty nhập khẩu mất khả năng chi trả.

- Hối phiếu thực hiện chiết khấu tại cơng ty tài chính bao tiêu là hối phiếu miễn truy địi người ký phát (without recourse endorsement). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b2. Khuyến khích lập các cơng ty nhận ủy thác xuất khẩu (Export Houses):

Đây là những cơng ty dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu cĩ quy mơ vừa và nhỏ thiếu vốn để tổ chức thực hiện tốt các hợp đồng xuất khẩu đã ký.

Cơ chế hoạt động chủ yếu của cơng ty dịch vụ này như sau: doanh nghiệp xuất khẩu sau khi ký hợp đồng ngoại thương xét thấy mình khơng thể thực hiện vì thiếu vốn thì ủy quyền lại cho các cơng ty nhận ủy thác xuất khẩu (các cơng ty này cĩ nguồn tài chính dồi dào lại cĩ năng lực kinh doanh xuất khẩu) thay mặt mình tổ chức thực hiện các hợp đồng xuất khẩu: thu mua, đĩng gĩi bao bì, làm thủ tục thơng quan và các thủ tục khác cĩ liên quan và nhận một phần tiền từ đối tác nhập khẩụ

Lợi ích của hình thức này:

- Nhà xuất khẩu tổ chức thực hiện được các hợp đồng đã ký, giữ được mối quan hệ với nhà nhập khẩụ

- Cịn các cơng ty nhận ủy thác xuất khẩu giảm thiểu rủi ro khi kinh doanh đồng vốn của mình (đặc biệt trong tình hình nợ của nhà xuất khẩu xấu).

Chú ý: Các cơng ty nhận ủy thác xuất khẩu này cĩ thể trực thuộc ngân hàng

hoặc các cơng ty tài chính hoặc cĩ thể là một doanh nghiệp cĩ nguồn vốn dồi dàọ

b3. Thành lập xuất nhập khẩu nhà nước cĩ chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí

Minh:

Đây là ngân hàng chuyên tài trợ cho các hoạt động kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp. Đặc điểm của ngân hàng này là:

- Nhằm phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư quốc tế, dịch vụ quốc tế.

- Một phần vốn được lấy ra từ ngân sách quốc gia, các nguồn tài trợ ODA (vì để thực hiện chính sách của quốc gia hướng về xuất khẩu).

- Lãi suất ưu đãi, thời gian vay dài hạn.

- Ngân hàng xuất nhập khẩu khơng nhằm mục tiêu cạnh tranh với ngân hàng thương mạị

Ngân hàng Xuất nhập khẩu Nhà nước (Eximbank) thực hiện tài trợ phát triển xuất khẩu thơng qua 3 cách:

Thứ nhất, tài trợ trực tiếp cho nhà xuất khẩu khi cĩ dự án phát triển sản phẩm mới, dịch vụ mới, thị trường mới hoặc xuất khẩu để thực hiện các chương trình mục tiêu của Chính phủ…

Thứ hai, tài trợ cho ngân hàng bảo lãnh cho nhà nhập khẩu để mua hàng xuất khẩu của Việt Nam với khối lượng lớn, ổn định.

Thứ ba, tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại bằng cách nhận tái chiết khấu hối phiếu xuất khẩu; tái cấp vốn (50-70%) cho ngân hàng thương mại khi họ đã thực hiện cho vay vốn dài hạn các nhà xuất khẩu, để nhà xuất khẩu đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập hoặc các nhà xuất khẩu cĩ các sản phẩm dịch vụ nằm trong các sản phẩm chủ lực của Thành phố tuyển chọn.

b4. Thành lập phịng hoặc cơng ty bảo hiểm XK thuộc Eximbank nhà nước:

Mục tiêu của các tổ chức này nhằm thúc đẩy các nhà xuất khẩu mạnh dạn xuất khẩu hoặc các nhà kinh doanh tài chính mạnh dạn bảo lãnh hoặc tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp, nếu cĩ rủi ro thì phịng hoặc cơng ty bảo hiểm xuất khẩu sẽ đền bù thiệt hạị Mức đền bù phụ thuộc vào chính sách bảo hiểm và uy tín của nhà nhập khẩụ Mức bảo hiểm vì lý do thương mại cao nhất là 90%; vì lý do chính trị cĩ thể lên tới 95% [các con số này đưa ra từ nghiên cứu kinh nghiệm của các nước].

c. Hồn thiện thủ tục cho vay tín dụng xuất khẩu:

Hiện nay, hiện tượng “thừa tiền” ở các ngân hàng và “thiếu vốn” ở các doanh nghiệp xuất khẩu khá phổ biến, lý do thủ tục cho vay phức tạp. Theo nhĩm nghiên cứu, cần phải:

Ngân hàng nhà nước phối hợp với Bộ Tài nguyên Mơi trường rút ngắn thời hạn thẩm định tính hợp lệ của đất gắn với tài sản thế chấp nhằm đẩy nhanh tốc độ cho vay vốn.

Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định bất động sản và dự án để:

- Rút ngắn thời hạn thẩm định và giải ngân vốn cho doanh nghiệp.

- Ở những dự án đầu tư nâng cao trình độ kỹ thuật và cơng nghệ để sản xuất hàng xuất khẩu thì ngân hàng tham gia như chủ đầu tư hoặc lấy bản thân dự án, máy mĩc mua sắm trở thành vật thế chấp để doanh nghiệp xuất khẩu cĩ thể vay vốn.

d. Nâng cao hơn nữa áp dụng kỹ thuật mới trong hoạt động ngân hàng

Nâng cao áp dụng kỹ thuật mới trong hoạt động ngân hàng để nâng cao năng suất dịch vụ doanh nghiệp và đảm bảo doanh nghiệp cĩ khả năng tiếp cận với ngân hàng ở mọi nơi để khai thác vốn đáp ứng các cơ hội kinh doanh của mình.

ẹ Đẩy nhanh triển khai phương án cổ phần hố các ngân hàng thương mại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cổ phần hố các ngân hàng thương mại để tăng vốn tự cĩ cho ngân hàng (hiện các ngân hàng lớn nhất Việt Nam như Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Vietcombank, sau 3 lần được Ngân hàng Nhà nước rĩt thêm vốn, thì vốn chủ sở hữu chỉ khoảng 250 triệu USD, bằng 1/8 vốn kinh doanh, đây là con số rất nhỏ so với các ngân hàng thế giới), cĩ như vậy mới cĩ thể mở được chi nhánh hoặc lập ngân hàng con ở các thị trường xuất nhập khẩu tiềm năng, khả năng tín dụng xuất khẩu sẽ cao hơn, nhờ đĩ doanh nghiệp mới cĩ khả năng khai thác vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.

Tĩm lại, sự phát triển sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp Thành phố và việc nâng cao năng lực kinh doanh của họ đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào việc phát triển các dịch vụ tài chính và sự đa dạng của các hình thức tài trợ xuất khẩụ Việc áp dụng đồng bộ 5 nhĩm kiến nghị giải pháp kể trên sẽ gĩp phần hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu Thành phố mở rộng khả năng thâm nhập vào thị trường thế giớị

3.3.2.2 HOAØN THIỆN VAØ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG:

Như ở Chương 1 và Chương 2 đã phân tích, khơng cĩ một nơi nào ở các tỉnh phía Nam cĩ được vị trí thuận lợi như ở Thành phố để phát triển dịch vụ kho vận quốc tế. Để phát triển các lợi thế này, nhĩm nghiên cứu kiến nghị một giải pháp

(để tập trung sự chú ý lãnh đạo của Thành phố): Đĩ là Thành phố phải nỗ lực cùng HEPZA, KCX Tân Thuận kiến nghị mạnh mẽ với các cấp cĩ thẩm quyền của trung ương tháo gỡ khĩ khăn nhằm biến KCX Tân Thuận thành cầu nối giữa thị trường nội địa và thị trường khu vực bằng phát triển hoạt động kinh doanh logicstic (kinh doanh dịch vụ hậu cần: kinh doanh kho vận và giao nhận quốc tế).

ạ Cơ sở kiến nghị:

Theo xu hướng chung của quốc tế, để nâng cao hiệu quả hoạt động của KCX trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thì phải chuyển dịch cơng năng hoạt động từ chủ yếu chế biến hàng xuất khẩu sang kinh doanh dịch vụ xuất khẩu: dịch vụ phân phối hàng hố, thu mua hàng gia cơng tái chế, đĩng gĩi sản phẩm, vận tải hàng hố, kinh doanh kho giữ hàng cho các cơng ty xuyên quốc gia và đa quốc gia…

Sau hơn một năm chuẩn bị đề án (kể cả tham quan các khu logicstic ở nước ngồi, sử dụng tư vấn nước ngồi, vận động các cơ quan…), ngày 08/11/2002 Chính phủ cấp giấy phép cho phép KCX Tân Thuận mở rộng cơng năng để kinh doanh các dịch vụ logicstic và ngày 18/11/2002 đã cĩ hướng dẫn của Bộ Kế hoạch Đầu tư. Nhưng cho đến nay tháng 8/2004, gần hai năm KCX Tân Thuận vẫn khơng thể triển khai phát triển hoạt động logicstic được vì lý do đây là mơ hình quá mới, Bộ Tài chính, Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan chưa thể xây dựng được cơ chế quản lý.

Các doanh nghiệp trong KCX Tân Thuận đã sẵn sàng, ngay lập tức sau khi cĩ giấy phép của Chính phủ đã cĩ 10 doanh nghiệp trong KCX Tân Thuận xin mở rộng chức năng kinh doanh dịch vụ logicstic, điển hình là Cơng ty TNHH Gia Phú đã ký hợp đồng trị giá đến 95 triệu USD/năm với Cơng ty Mỹ Paccess cho thuê kho, làm đầu mối tiếp nhận nguyên liệu may mặc và giày thể thao hiệu Nike, để giao đến các nhà máy gia cơng cho Nike ở các tỉnh phía Nam.

Thành phố đã nỗ lực nhất định: cụ thể ngày 28/4/2003, UBND Thành phố cĩ kiến nghị 7 điểm đề nghị cho KCX Tân Thuận mở rộng cơng năng:

- Cho doanh nghiệp trong KCX làm dịch vụ cung cấp hàng cho doanh nghiệp nội địa, trước mắt ưu tiên thiết bị máy mĩc, nguyên vật liệu phục vụ gia cơng hàng xuất khẩu…

- Cho thu mua, tái chế, gia cơng, đĩng gĩi sản phẩm trong nước bán ra nước

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển các hoạt động dịch vụ nhằm hỗ trợ cho đẩy mạnh xuất khẩu trên địa bàn TP. HCM (Trang 148)