Hiện nay, Việt Nam đã kết thúc tốt đẹp vịng đàm phán thứ 8 của WTO và quyết tâm gia nhập WTO vào cuối năm 2005. Các cam kết cuối cùng của Việt Nam với các bên đàm phán của WTO về mở cửa dịch vụ chưa cĩ, nhưng nhĩm nghiên cứu cũng nắm được những nội dung chính sẽ thỏa thuận phải bao gồm những vấn đề sau:
Thứ nhất, phân loại dịch vụ của Việt Nam thành 12 ngành lớn và 155 phân ngành khác nhau, và thực hiện đàm phán với các bên của WTO về lộ trình mở cửa hay khơng mở cửa cho các ngành và phân ngành dịch vụ này tùy vào khả năng của Việt Nam.
Lưu ý: Việt Nam là nước kém phát triển, thì khi xây dựng lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ được áp dụng phương pháp chọn – cho, tức là mở cửa lĩnh vực dịch vụ nào thì liệt kê lĩnh vực đĩ, cịn các lĩnh vực khơng liệt kê là khơng cam kết. Tuy nhiên, việc chọn – cho khơng phải được thực hiện một cách tùy ý mà phải thơng qua đàm phán.
Thứ hai, đàm phán về lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam với các bên thuộc WTO phải dựa trên Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN). Theo nội dung của nguyên tắc này thì Việt Nam dành những ưu đãi và lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam cho các nhà kinh doanh Hoa Kỳ thế nào, thì cũng phải dành những điều kiện tươg tự cho các nhà doanh nghiệp của các nước khác thuộc WTO vào Việt Nam kinh doanh dịch vụ khơng phân biệt đối xử. Đây là nguyên tắc Việt Nam phải áp dụng ngay lập tức và vơ điều kiện (trừ một số ngoại lệ).
Thứ ba, Nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) là nguyên tắc khơng bắt buộc, thường áp dụng cĩ điều kiện. Nếu chấp nhận nguyên tắc này ở một số phân ngành dịch vụ nào đĩ thì cĩ nghĩa là Việt Nam dành những đãi ngộ cho dịch vụ và nhà cung cấp trong nước thế nào thì cũng dành những đãi ngộ tương tự cho dịch vụ nhập khẩu và nhà kinh doanh dịch vụ nước ngồi trên lãnh thổ của quốc gia mình.
Thứ tư, cam kết thực hiện minh bạch hố hệ thống chính sách để đảm bảo mơi trường kinh doanh dịch vụ cĩ luật lệ rõ ràng cơng khai, cĩ thể tiên lượng trước.
Thứ năm,nguyên tắc cơng nhận lẫn nhau: Với nguyên tắc này, các hiệp định của GATS khuyến khích các thành viên cơng nhận lẫn nhau các giấy chứng nhận, bằng cấp cĩ liên quan đến giáo dục, đào tạo, giấy kiểm tra chất lượng, số lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, các thủ tục khác… để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà cung cấp dịch vụ hoạt động…
Thứ sáu, về độc quyền và đặc quyền cung cấp dịch vụ. Theo tinh thần các hiệp định GATS về dịch vụ thì Việt Nam cĩ thể duy trì sự độc quyền và đặc quyền trong một số lĩnh vực về dịch vụ: bưu chính viễn thơng, vận tải nội địa, kinh doanh hàng khơng nội địa…
Tĩm lại, khi xây dựng các giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu trên địa bàn Thành phố, nhĩm nghiên cứu đã quán triệt đầy đủ các nội dung hội nhập về dịch vụ đã nêu kể trên.
3.1.2.3 Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ phục vụ cho xuất khẩu ở một số nước: số nước:
Một trong những cơ sở giúp cho nhĩm nghiên cứu đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn, đĩ là việc nhĩm đề tài đã nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ của
các nước và rút ra bài học kinh nghiệm để áp dụng cĩ chọn lọc và sửa đổi bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của Thành phố. Những bài học rút ra là:
ạ KINH NGHIỆM HOAØN THIỆN DỊCH VỤ CƠNG:
Kinh nghiệm của Trung Quốc:
Sở dĩ nghiên cứu kinh nghiệm hồn thiện dịch vụ cơng của Trung Quốc là vì hai nước cĩ nhiều điểm tương đồng:
- Cùng là những nước cĩ nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hố tập trung sang nền kinh tế thị trường.
- Cung cách phục vụ cơng vừa mang tính ban phát (bao cấp), vừa mang tính phục vụ thị trường phát triển.
- Nạn tham nhũng, cửa quyền, gây khĩ khăn cho doanh nghiệp khá nặng nề.
- Là nước cĩ cơ cấu xuất khẩu ở giai đoạn mở cửa giống Việt Nam: xuất khẩu nơng sản, xuất khẩu những mặt hàng cơng nghiệp chế biến cĩ sự thâm dụng lao động lớn.
- Là nước cĩ quá trình đàm phán gia nhập WTO rất dài, gian nan, chịu nhiều nhượng bộ và mới gia nhập cuối năm 2001.
Những bài học cĩ thể rút ra về phát triển dịch vụ cơng hỗ trợ cho xuất khẩu là:
CHUNG:
• Xây dựng thể chế luật pháp đầy đủ, hướng dẫn chi tiết, lời lẽ của luật rõ ràng tránh diễn giải để áp dụng tùy tiện mỗi nơi một khác gây khĩ khăn cho doanh nghiệp.
• Khi cĩ thể chế, chính sách mới, thơng qua các cơ quan cĩ thẩm quyền tổ chức tập huấn, giải đáp thắc mắc cho người thừa hành và đối tượng chịu sự điều tiết.
• Cơng khai hố và hướng dẫn thủ tục rõ ràng qua nhiều cách: dán ở nơi cơng cộng, hướng dẫn qua mạng Internet.
• Xây dựng cơ chế xử phạt nặng đối với doanh nghiệp cĩ hiện tượng gian lận thương mại; xử lý nghiêm minh các trường hợp hối lộ, tham nhũng.
• Nâng cao tỷ lệ điện tử hố sử dụng trong các dịch vụ hành chính cơng để nâng cao năng suất dịch vụ và giảm bớt sự phiền hà do tiếp xúc cho doanh nghiệp.
CỤ THỂ:
Dịch vụ hải quan:
§ Xây dựng mã hàng hố phù hợp với mã quốc tế để thực hiện áp mã hải quan nhanh, giảm thiểu hiện tượng gian lận thương mại mà khơng gây phiền hà cho doanh nghiệp.
§ Tăng cường liên kết hải quan với các nước, mà ở đĩ hàng xuất nhập khẩu của Trung Quốc cĩ trị giá kim ngạch lớn để theo dõi phát hiện chính xác kịp thờị
§ Nghiên cứu để nâng cao tỷ trọng hàng xuất khẩu miễn kiểm hố mà vẫn đảm bảo thực hiện tốt các chức năng hải quan.
§ Nâng cao việc đầu tư máy mĩc trang thiết bị, máy tính, máy soi… hỗ trợ kiểm tra nhanh hàng hố.
Dịch vụ cấp hạn ngạch:
§ Đàm phán quyết liệt để gia nhập WTO, để đối tác tăng hạn ngạch cho các doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc.
§ Khuyến khích thành lập tập đồn doanh nghiệp cĩ nhiều thành viên và việc phân bổ quota cho các tập đồn doanh nghiệp giúp Trung Quốc thâm nhập mạnh mẽ vào thị trường hạn ngạch. Việc lập ra các tập đồn lớn đảm bảo:
+Nhà nước khơng can thiệp quá sâu vào theo dõi tình hình kinh doanh hàng ngàn doanh nghiệp ngành may, da cĩ quy mơ nhỏ, để phân bổ hạn ngạch và giải quyết các khiếu kiện, khiếu nại về sự khơng cơng bằng trong phân bổ hạn ngạch.
+Đảm bảo sự cơng bằng trong phân bổ hạn ngạch trong nội bộ tập đồn (cơng ty mẹ và các cơng ty con).
+Các tập đồn doanh nghiệp cĩ khả năng thực hiện hợp đồng xuất khẩu lớn và hợp đồng xuất khẩu nhỏ (vì mỗi tập đồn doanh nghiệp cĩ thể bao gồm 100-200 doanh nghiệp thành viên).
§ Khuyến khích tăng cường xuất khẩu sang các thị trường phi hạn ngạch để giảm sức ép lên thị trường hạn ngạch. Ví dụ ở thị trường Mỹ, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc khơng tăng đáng kể vì bị khống chế bởi hạn ngạch, nhưng ở thị trường Nhật Bản tình hình lại khác (xem bảng 3.1).