Những kiến nghị có liên quan đến C/O hàng nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển các hoạt động dịch vụ nhằm hỗ trợ cho đẩy mạnh xuất khẩu trên địa bàn TP. HCM (Trang 142)

Nhiều hàng hố ở Việt Nam sử dụng máy mĩc trang thiết bị, nguyên vật liệu nhập khẩụ Giá thành hàng hố sẽ giảm nếu doanh nghiệp biết cách lựa chọn thị trường: vì hàng hố chất lượng như nhau, giá như nhau nhưng cĩ xuất xứ nhập khẩu từ các nước khác nhau chịu thuế suất nhập khẩu khác nhaụ Vì Việt Nam đã ký nhiều hiệp định ưu đãi thương mại với các nước như EU, ASEAN (CEPT)… Sự hiểu biết của các doanh nghiệp về vấn đề này cịn rất hạn chế. Cho nên, hải quan cần cĩ biện pháp hữu hiệu để cơng khai hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng chiến lược thị trường kinh doanh tối ưu, với các nội dung:

Nhập khẩu từ thị trường nào được hưởng mức thuế suất ưu đãi, mặt hàng nàỏ

Thủ tục để hưởng ưu đãị C/O nhập khẩu do cơ quan nào ở nước bán hàng cấp mới được xét giảm thuế nhập khẩụ

Tĩm lại, cấp C/O chỉ là một loại hình dịch vụ hành chính cơng, nhưng ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu vì nĩ quyết

định đến mức thuế phải chịu ở nước nhập khẩu, ảnh hưởng đến giá trị hàng và nĩ sẽ ảnh hưởng đến giá nhập khẩu (tơm sú ở thị trường Nhật Bản cĩ xuất xứ từ Việt Nam, giá bán sẽ cao hơn từ Ấn Độ…), cho nên, cấp nhanh, cấp đúng cho doanh nghiệp gĩp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giớị

3.2.2.5 HOAØN THIỆN DỊCH VỤ CƠNG HOAØN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (VAT): ạ Hồn thiện cơ chế quản lý hoạt động hồn thuế VAT: ạ Hồn thiện cơ chế quản lý hoạt động hồn thuế VAT:

Hiện nay, thủ tục hồn thuế VAT được thực hiện theo tinh thần của Cơng văn 2426 hướng dẫn Thơng tư 122 của Bộ Tài chính, thì hàng xuất khẩu muốn được hồn thuế phải cĩ những chứng từ sau:

- Hợp đồng

- Hố đơn thương mại

- Tờ khai hải quan

- Chứng từ thanh tốn qua ngân hàng (hoặc xác nhận thanh tốn)

Với hướng dẫn này, những loại hình xuất khẩu sau đây sẽ gặp khĩ khăn vì khơng đủ những chứng từ minh chứng kể trên.

§ Xuất khẩu hàng đổi hàng (barter)

§Xuất khẩu tại chỗ (bán hàng lưu niệm cho du khách, bán theo điều kiện EXW…)

§Xuất khẩu dịch vụ: bưu chính viễn thơng, xuất khẩu phần mềm qua mạng Internet, dịch vụ giảng dạy (thu hút sinh viên các nước đến Việt Nam học thu tiền), vận tảu…

§Xuất khẩu mậu biên (thu bằng tiền mặt nội tệ hoặc các đồng tiền khơng cĩ khả năng chuyển đổi…)

§Xuất khẩu trả chậm

Việc hồn thiện cơ chế pháp lý giúp cho người thực thi hồn thuế khơng lúng túng, doanh nghiệp được hồn thuế nhanh.

Theo nhĩm nghiên cứu, cơ chế quản lý hồn thuế VAT phải được sửa đổi phù hợp với từng loại hình kinh doanh xuất khẩụ

Ở hình thức hàng đổi hàng (barter) thì chứng từ thanh tốn chính là quyết tốn hoặc thanh lý hợp đồng xuất khẩụ

Ở hình thức xuất khẩu tại chỗ thì khi cửa hàng hoặc cơng ty bán xuất hố đơn đỏ, đề nghị khách hàng nộp lại ở cửa khẩu thì sẽ trao Coubon thưởng cho họ cĩ thể mua hàng tại sân bay (theo một tỷ lệ nào đĩ) và nhân viên thuế cửa khẩu sẽ gởi lại cho người đã bán hàng làm thủ tục hồn thuế, hoặc qua mạng xác nhận cĩ chứng cứ được hồn thuế (nghiên cứu kinh nghiệm của Thái Lan hoặc Singapore).

Ở xuất khẩu trả chậm thì doanh nghiệp xuất trình các chứng nhận chấp nhận thanh tốn của người mua (hối phiếu trả chậm, hoặc xác nhận sẽ trả tiền).

Các hình thức xuất khẩu dịch vụ khác khơng cĩ tờ khai hải quan thì Bộ Tài chính phải nghiên cứu thủ tục hồn thuế riêng. Tuy nhiên, trước hết Chính phủ phải chủ trì phân loại các hình thức kinh doanh xuất khẩu dịch vụ (4 loại) và phân loại hình dịch vụ theo tiêu chuẩn WTO, sau đĩ mới xây dựng quy định chuẩn mực hồn thuế VAT cho từng loại hình dịch vụ xuất khẩụ

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển các hoạt động dịch vụ nhằm hỗ trợ cho đẩy mạnh xuất khẩu trên địa bàn TP. HCM (Trang 142)