Quản lý chiến lƣợc

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 41)

Khỏc với quản lý thụng thƣờng theo cỏc khuụn mẫu định sẵn, sự vụ và

ớt thay đổi, quản lý chiến lƣợc tập trung vào cỏc quyết định và cỏc hoạt động quan trọng nhất mang tớnh chiến lƣợc trong bối cảnh luụn thay đổi. Điều đú đũi hỏi cỏc triển vọng và ƣu tiờn lõu dài phải đƣợc rỳt ra từ kế hoạch chiến lƣợc. Khỏi niệm này cũng kết hợp chặt chẽ với giả định rằng mụi trƣờng luụn luụn thay đổi. Do đú, quản lý chiến lƣợc đũi hỏi liờn tục xõy dựng, đỏnh giỏ và hoàn thiện lại kế hoạch hiện tại theo ƣu tiờn lõu dài.

Theo gúc độ quản lý, khỏi niệm quản lý chiến lƣợc đƣợc xem nhƣ một “quỏ trỡnh đƣa ra tập hợp cỏc quyết định và hành động nhất định (hoặc chớnh cỏc quyết định và hành động đú) của một tổ chức” (Higgins J.M., Vincze J 1989). Quan điểm này gần nhƣ đồng nhất giữa chiến lƣợc và quản lý chiến lƣợc. Theo Tim Hannagan thỡ “Quản lý chiến lƣợc bao gồm cỏc hoạt động cú

41

tớnh chiến lƣợc của một tổ chức trờn cỏc mặt lập kế hoạch, tiếp thị, cạnh tranh, lónh đạo, quản lý sự thay đổi...” [66].

Theo Nguyễn Lộc (2009) thỡ Quản lý chiến lƣợc là “một quỏ trỡnh liờn tục, lặp đi lặp lại nhằm giỳp tổ chức đạt đƣợc những ƣu thế nhất định thụng qua sự phự hợp của tổ chức đú với mụi trƣờng của chớnh nú” [42].

Coulter M (2002) đó làm rừ cỏc nội dung sau đõy của quản lý chiến lƣợc: [42, tr 30]

- Quản lý chiến lƣợc mang tớnh chất đa nội dung. Nú khụng chỉ tập trung vào từng mặt của một tổ chức (nhƣ nhõn sự, tài chớnh..) mà tập trung vào quản lý tổng hợp cỏc mặt trong mối tƣơng quan chặt chẽ với nhau.

- Nhấn mạnh mối tƣơng tỏc giữa tổ chức và mụi trƣờng bờn ngoài (bối cảnh KT - XH, thị trƣờng, cỏc lợi thế cạnh tranh, khỏch hàng..)

- Bảo đảm phối, kết hợp cỏc chức năng khỏc nhau trong một tổ chức tạo nờn một sự đồng bộ trong mọi hoạt động của tổ chức.

Quản lý chiến lƣợc tập trung vào tƣơng lai trong hoàn cảnh thay đổi, nhƣng trong mụi trƣờng cú thể dự đoỏn đƣợc một cỏch tƣơng đối. Quản lý chiến lƣợc bao gồm cỏc hoạt động và quyết định sau:

- Trỡnh bày rừ ràng tầm nhỡn, sứ mệnh tƣơng lai, mục tiờu chiến lƣợc của tổ chức trong điều kiện cỏc yếu tố bờn ngoài thay đổi, vớ dụ nhƣ cỏc điều kiện, sự cạnh tranh, cụng nghệ và khỏch hàng.

- Phỏt triển hay xõy dựng một chiến lƣợc (hoặc kế hoạch chiến lƣợc) để thực thi nhiệm vụ, đạt đƣợc cỏc mục tiờu chiến lƣợc và hoàn thành sứ mệnh của tổ chức.

- Sỏng tạo một cơ cấu tổ chức để triển khai, sử dụng tối ƣu cỏc nguồn lực nhằm thực hiện thành cụng chiến lƣợc cạnh tranh đú.

- Đỏnh giỏ kết quả thực thi chiến lƣợc trờn cơ sở cỏc thụng tin phản hồi từ bờn trong và bờn ngoài nhằm điều chỉnh, hoàn thiện chiến lƣợc.

Nhƣ vậy, quản lý chiến lƣợc là một hỡnh thỏi quản lý đặc biệt tập trung vào cỏc vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phỏt triển dài hạn của một tổ chức.

42

Nú bảo đảm việc đạt đƣớc cỏc mục tiờu mong muốn trong cỏc điều kiện và hoàn cảnh nhất định qua việc lựa chọn ƣu tiờn và sử dụng hợp lý, hiệu quả cỏc nguồn lực cựng giải phỏp thực hiện.

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)