- Đo được (Measurable): Một mục tiờu phải đo đƣợc Tại cấp độ này phải chỉ ra mối liờn hệ rừ ràng cú thể đo lƣờng đƣợc việc thực hiện Cần đạt
Tiểu kết chƣơng
2.2.5.4. Thuận lợi và khú khăn cho việc xõy dựng chiến lược phỏt triển đào tạo nghề.
- Quản lý Nhà nƣớc về dạy nghề đó đƣợc tăng cƣờng và đổi mới, tuy nhiờn, số lƣợng và chất lƣợng cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý đào tạo nghề ở tỉnh, huyện, thành, thị cũn mỏng nờn hạn chế đến cụng tỏc chỉ đạo. ở cỏc cơ sở đào tạo, một bộ phận lớn cỏn bộ quản lý cũn thiếu về chuyờn mụn kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý giỏo dục đào tạo và năng lực sƣ phạm.
- Xó hội hoỏ về đào tạo nghề cũn thấp, chƣa huy động đƣợc nhiều nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế, của cỏc tổ chức quốc tế, cỏc tổ chức xó hội và của ngƣời học cho dạy nghề. Số lƣợng cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập cũn ớt; Qui mụ và chất lƣợng đào tạo cũn hạn chế, tớnh năng động tự chủ của một số cơ sở chƣa cao, cũn trụng chờ vào ngõn sỏch Nhà nƣớc.
2.2.5.4. Thuận lợi và khú khăn cho việc xõy dựng chiến lược phỏt triển đào tạo nghề. tạo nghề.
- Thuận lợi:
Cỏc cụng trỡnh đầu tƣ xõy dựng kết cấu hạ tầng, cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp trong những năm qua đƣợc phỏt huy tỏc dụng, tạo mụi trƣờng và điều kiện thuận lợi cho SXKD phỏt triển, thu hỳt đầu tƣ, khai thỏc tiềm năng, thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu phõn cụng LĐXH trờn địa bàn, tạo thờm nhiều chổ làm việc mới.
Nền kinh tế của tỉnh cú triển vọng sẽ tiếp tục tăng trƣởng với nhịp độ cao hơn, chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng của ngành cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ đó mở ra khả năng mới trong việc giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở cỏc lĩnh vực này, phự hợp với điều kiện cụ thể của tỉnh và xu hƣớng phỏt triển chung.
Cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn đầu tƣ phỏt triển SXKD khu vực kinh tế tƣ nhõn, liờn doanh với nƣớc ngoài... đó tạo ra tiền đề và cơ sở để khai thỏc tiềm
89
năng tại chỗ, tiếp tục ổn định và phỏt triển trong thời gian tới gúp phần thực hiện chƣơng trỡnh giải quyết việc làm. Thị trƣờng LĐ trong và ngoài nƣớc khụng ngừng đƣợc mở rộng.
Cỏc chớnh sỏch đào tạo, nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp cho ngƣời lao động tiếp tục đƣợc bổ sung, hoàn thiện, mạng lƣới cơ sở dạy nghề đƣợc củng cố và phỏt triển gúp phần mở rộng quy mụ, nõng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lực lƣợng LĐ trờn điạ bàn, tạo cơ hội để ngƣời lao động tiếp cận việc làm và tự tạo việc làm, đỏp ứng với yờu cầu của thị trƣờng LĐ.
Chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục đến năm 2010 do Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt đó xỏc định những mục tiờu phấn đấu làm kim chỉ nam cho hoạt động giỏo dục - đào tạo núi chung và dạy nghề núi riờng. Cơ chế chớnh sỏch và việc điều hành của Nhà nƣớc tạo hành lang phỏp lý ngày càng thuận lợi cho phỏt triển giỏo dục và cụng tỏc đào tạo nghề.
Mở rộng qui mụ, ngành nghề đào tạo để đào tạo đội ngũ giỏo viờn dạy nghề theo chuẩn từ cỏc trƣờng, khoa sƣ phạm kỹ thuật hiện cú, hỡnh thành thờm một số trƣờng hoặc trung tõm bồi dƣỡng giỏo viờn dạy nghề ở những vựng cú nhu cầu lớn, nõng cấp một số trƣờng Cao đẳng sƣ phạm kỹ thuật cú đủ điều kiện thành trƣờng đại học sƣ phạm kỷ thuật để đào tạo giỏo viờn dạy nghề ở trỡnh độ đại học và trờn đại học.
Sự quan tõm, chỉ đạo sỏt sao và cú hiệu quả của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và truyền thống hiếu học của ngƣời dõn xứ Nghệ.
Quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục - đào tạo Nghệ An trong những năm qua đó để lại cỏc bài học quý bỏu trong cụng tỏc quy hoạch, tổ chức, điều hành cỏc hoạt động giỏo dục của cỏc cấp quản lý giỏo dục Nghệ An.
Nõng cao năng lực của của cỏc trƣờng sƣ phạm kỹ thuật để đào tạo sƣ phạm cho cỏc đối tƣợng đó cú đủ trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, kỹ năng nghề theo chuẩn thành giỏo viờn dạy nghề.
Việc triển khai, thực hiện đổi mới, hiện đại húa chƣơng trỡnh, nội dung đào tạo theo hƣớng mềm dẻo, nõng cao kỹ năng thực hành, năng lực tự tạo
90
việc làm, năng lực thớch ứng với những biến đổi cụng nghệ và thực tế sản xuất để tạo điều kiện cho cỏc cơ sở đào tạo chủ động gắn đào tạo với yờu cầu của sản xuất. Đõy cũng là thời cơ thuận lợi cho việc xõy dựng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề.
- Khú khăn:
Lực lƣợng lao động của tỉnh tiếp tục tăng nhanh, nhƣng khả năng tạo thờm chỗ làm việc mới cũng khú khăn hơn, yờu cầu suất đầu tƣ cho chỗ làm việc mới cao hơn, trong khi đú nguồn vốn hỗ trợ giải quyết việc làm cũn hạn chế. Mặt khỏc xu hƣớng chung của việc đầu tƣ phỏt triển cụng nghệ cao đó hạn chế khả năng thu hỳt lao động vào làm việc.
Tớnh xó hội hoỏ trong giải quyết việc làm tuy đó đƣợc nõng lờn, nhƣng chƣa cao, một số địa phƣơng và một bộ phận ngƣời lao động cũn cú quan niệm, nhận thức về việc làm chƣa đổi mới, đang trụng chờ, ỷ lại vào nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nƣớc.
Chất lƣợng lao động, nhất là lao động kỹ thuật, cú tay nghề cao trong một số ngành chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của thị trƣờng lao động trong thời kỳ tới.
Thời tiết cú thể tiếp tục diễn ra phức tạp, ảnh hƣởng đến khả năng đầu tƣ phỏt triển SX nụng - lõm - ngƣ nghiệp, hạn chế khả năng thu hỳt lao động vào làm việc.
Đầu tƣ cho giỏo dục hàng năm đó tăng, tuy nhiờn so với nhu cầu phỏt triển vẫn cũn quỏ ớt. Hệ thống trƣờng lớp đó cú nhiều tiến bộ, song cỏc phũng chức năng, thiết bị dạy học, xƣởng thực hành, thƣ viện, thớ nghiệm phục vụ dạy học và cải tiến phƣơng phỏp nhỡn chung cũn nghốo nàn. Chất lƣợng tuyển sinh vào cỏc trƣờng dạy nghề cụng lập cũn hạn chế.
Chất lƣợng giỏo viờn ở một số trƣờng nghề cũn thấp và chƣa đồng đều, tõm lớ ngại đổi mới phƣơng phỏp dạy học đi đụi với tỡnh trạng “dạy chay” rất phổ biến. Giỏo viờn trong cỏc trƣờng nghề vẫn nặng về “dạy chữ”, ớt quan tõm “dạy ngƣời”.
91
Cụng tỏc quản lý chuyờn mụn cỏc trƣờng nghề vẫn nặng về hành chớnh. Chất lƣợng sinh hoạt của cỏc khoa, tổ, nhúm chuyờn mụn (nhất là cỏc tổ ghộp) ớt tỏc động đến quỏ trỡnh nõng cao chất lƣợng giờ dạy của giỏo viờn. Chƣơng trỡnh đào tạo giỏo viờn dạy nghề của cỏc trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật chƣa thực sự đi đụi với đổi mới phƣơng phỏp dạy học, với chƣơng trỡnh đào tạo nghề.
Cụng tỏc kiểm tra, thanh tra, đỏnh giỏ chất lƣợng giờ học, đỏnh giỏ nền nếp chuyờn mụn của cỏc trƣờng cũn thiếu khoa học. Kết quả thanh tra, kiểm tra chƣa đƣợc xử lý kịp thời nờn tỏc dụng giỏo dục hạn chế và khụng phỏt huy đƣợc cỏc nhõn tố tớch cực trong nhà trƣờng.
Nhu cầu đào tạo nghề đó và đang phỏt triển mạnh mẽ, đa dạng cả trong giai đoạn trƣớc mắt cũng nhƣ lõu dài (đến 2020) song tỉnh Nghệ An chỉ cú cỏc kế hoạch hàng năm, chƣa cú kế hoạch chiến lƣợc phỏt triển đào tạo nghề dài hạn giai đoạn 2010 - 2015 và định hƣớng đến 2020.
Tiểu kết chƣơng 2
1. Đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong những năm qua đó đƣợc phục hồi và phỏt triển gắn với sản xuất và tạo việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo bƣớc đầu đỏp ứng đƣợc yờu cầu thị trƣờng lao động, gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế. Chớnh sỏch về đào tạo nghề đó đƣợc xõy dựng bổ sung, sửa đổi ban hành tƣơng đối đồng bộ, tạo hành lang phỏp lý để đào tạo nghề phỏt triển trong thời kỳ mới.
2. Cụng tỏc đào tạo nghề để phỏt triển nguồn nhõn lực lao động kỹ thuật trờn phạm vi toàn quốc cũng nhƣ tỉnh Nghệ An vẫn cũn nhiều bất cập. Do cụng tỏc xõy dựng và thực thi chiến lƣợc phỏt triển đào tạo nghề chƣa đƣợc cỏc ngành, cỏc địa phƣơng quan tõm đỳng mức, đội ngũ giỏo viờn dạy nghề cũn thiếu và bất cập, cơ sở vật chất nghốo nàn, chất lƣợng đào tạo cũn thấp chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực trong phạm vi cả nƣớc cũng nhƣ tỉnh Nghệ An.
92
3. Xõy dựng kế hoạch đào tạo nghề trung hạn và dài hạn của tỉnh Nghệ An chƣa cú cơ sở khoa học. Cần xõy dựng luận cứ khoa học cho chiến lƣợc phỏt triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH - HĐH.
93
Chƣơng 3
MỤC TIấU VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN CễNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ