BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƢỚC 1 Bối cảnh quốc tế và khu vực

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 94 - 96)

- Đo được (Measurable): Một mục tiờu phải đo đƣợc Tại cấp độ này phải chỉ ra mối liờn hệ rừ ràng cú thể đo lƣờng đƣợc việc thực hiện Cần đạt

Tiểu kết chƣơng

3.1. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƢỚC 1 Bối cảnh quốc tế và khu vực

3.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực

Bƣớc sang thế kỷ 21, nhõn loại đó và đang chứng kiến những biến động, những bƣớc phỏt triển mạnh mẽ mang tớnh toàn cầu trờn mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Toàn cầu húa là kết quả của sự phỏt triển mạnh mẽ của lực lƣợng sản xuất, dẫn đến phỏ vỡ sự biệt lập của cỏc quốc gia, tạo ra sự gắn kết, sự tƣơng tựy giữa cỏc quốc gia dõn tộc trong sự vận động phỏt triển. Toàn cầu húa là một xu hƣớng, một quỏ trỡnh tất yếu mang trong nú cả cơ hội và thỏch thức cho cỏc quốc gia trờn thế giới. Với việc gia nhập WTO vào năm 2006, Việt Nam đó từng bƣớc tham gia vào cỏc quỏ trỡnh toàn cầu húa và hội nhập quốc tế ngày một sõu rộng.

Cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ diễn ra vào nửa sau thế kỷ XX, đó làm cho khoa học trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, tạo ra một bƣớc ngoặt trong sự phỏt triển của lực lƣợng sản xuất, nõng cao năng suất lao động và hiệu quả của nền sản xuất xó hội, tỏc động một cỏch sõu sắc đến mọi mặt của đời sống, khiến cho phõn cụng lao động ngày càng mở rộng trờn phạm vi quốc gia và quốc tế, quan hệ sản xuất càng tiến bộ. Cỏc quốc gia đang phỏt triển sau khi giành đƣợc độc lập tham gia mạnh mẽ vào đời sống kinh tế quốc tế, cỏc thị trƣờng thế giới lao động, hàng húa, tiền tệ đều phỏt triển nhanh chúng, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia - chủ thể trong hoạt động kinh tế quốc tế, đầu tƣ tiếp nƣớc ngoài gia tăng... Thế giới bƣớc vào giai đoạn toàn cầu húa kinh tế.

Những tỏc động trờn cho thấy trong tƣơng lai một nền kinh tế thị trƣờng toàn cầu sẽ hỡnh thành và phỏt triển. Nền kinh tế thị trƣờng này sẽ dựa trờn một nền cụng nghệ toàn cầu với cỏc xa lộ thụng tin, liờn lạc vận tải toàn cầu, cỏc thể chế kinh tế toàn cầu. Nú sẽ bao gồm cỏc trung tõm kinh tế khu

94

vực mở cỏc nền kinh tế thị trƣờng quốc gia mở và hàng trăm ngàn cụng ty xuyờn quốc gia hoạt động ở khắp mọi nơi.

Sơ đồ 9: Cỏc dũng dịch chuyển trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ

Cụng nghệ cao trong thế giới hiện đại cú vai trũ quyết định đến việc chất lƣợng nguồn nhõn lực. Việc chuẩn bị và đầu tƣ vào con ngƣời để phỏt triển kinh tế - xó hội đang là vấn đề sống cũn của mỗi quốc gia. Nguồn nhõn lực cú chất lƣợng cao về trớ tuệ và kỹ năng ngày càng trở thành lợi thế quyết định nhất cho mỗi quốc gia. Ngày nay những chuẩn mực về kỹ năng và năng suất lao động, về hiệu quả kinh tế, chất lƣợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh… phụ thuộc vào việc vận dụng những tri thức khoa học và tiến bộ cụng nghệ. Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng những đũi hỏi mới này trở thành quốc sỏch hàng đầu của nhiều quốc gia trờn thế giới và là một điều kiện tiờn quyết đối với cỏc nƣớc chậm phỏt triển trờn con đƣờng cụng nghiệp húa vỡ giỏo dục - đào tạo cung cấp nguồn nhõn lực và nhõn tài cho sự phỏt triển khoa học và cụng nghệ, cho sự hỡnh thành và phỏt triển của xó hội thụng tin, tạo nguồn trớ lực cho nền kinh tế tri thức. Tại cỏc nƣớc chậm phỏt triển,

Nhõn lực KH&CN Cụng nghệ hàng hoỏ văn hoỏ Thụng tin tri thức Đào tạo nghề Tài chớnh tiền tệ

95

nguồn nhõn lực dồi dào thƣờng gõy sức ộp đối với quỏ trỡnh tăng trƣởng và phỏt triển kinh tế. Chất lƣợng và nguồn nhõn lực tại cỏc nƣớc này thua kộm về trỡnh độ giỏo dục, dõn trớ, ý thức về luật phỏp, thể lực, kỹ năng lao động…. Một số trong cỏc quốc gia này đó trở thành cỏc nƣớc mới cụng nghiệp hoỏ chỉ trong vũng ba bốn thập kỷ, điều đú chứng minh rằng, để thành cụng trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực, cơ hội thay đổi bộ mặt kinh tế - xó hội của đất nƣớc là rất lớn tạo đƣợc lợi thế so sỏnh mới. Phỏt triển nguồn nhõn lực trở thành điều kiện tiờn quyết đối với cỏc nƣớc chậm phỏt triển trờn con đƣờng cụng nghiệp húa.

Sự phỏt triển khoa học và cụng nghệ đó làm thay đổi cơ cấu ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành nghề của nhõn lực lao động trong xó hội, luụn đũi hỏi giỏo dục - đào tạo điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và cơ cấu trỡnh độ đào tạo sao cho phự hợp với yờu cầu của nền kinh tế. Sự phõn bổ nhõn lực theo cơ cấu trỡnh độ đào tạo trong từng ngành kinh tế - xó hội cũng đƣợc xem xột và điều chỉnh cho phự hợp với yờu cầu của từng ngành. Cựng với việc thay đổi cơ cấu ngành nghề, trỡnh độ của nhõn lực lao động trong xó hội nảy sinh nhu cầu lớn của ngƣời lao động đƣợc bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp và đào tạo lại để chuyển đổi vị trớ làm việc cũng nhƣ nghề nghiệp.

Vỡ vậy, cỏc quốc gia, từ những nƣớc đang phỏt triển đến những nƣớc phỏt triển đều nhận thức đƣợc vai trũ và vị trớ hàng đầu của giỏo dục, đều phải đổi mới giỏo dục để cú thể đỏp ứng một cỏch năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu của sự phỏt triển đất nƣớc.

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)