Đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 55 - 57)

- Đo được (Measurable): Một mục tiờu phải đo đƣợc Tại cấp độ này phải chỉ ra mối liờn hệ rừ ràng cú thể đo lƣờng đƣợc việc thực hiện Cần đạt

1.5.1. Đào tạo nghề

Đào tạo nghề là quỏ trỡnh phỏt triển cú hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thỏi độ nghề nghiệp cho ngƣời học. Đào tạo nghề nhằm hƣớng vào hoạt động nghề nghiệp và hoạt động xó hội. Mục tiờu đào tạo nghề là trạng

55

thỏi phỏt triển nhõn cỏch đƣợc dự kiến trờn cơ sở yờu cầu phỏt triển kinh - tế xó hội và đƣợc hiểu là chất lƣợng cần đạt tới đối với ngƣời học sau quỏ trỡnh đào tạo. Cú rất nhiều định nghĩa về đào tạo nghề, cú thể nờu một số định nghĩa cụ thể nhƣ sau:

- William Mc.Gehee (1979): [49] Đào tạo nghề là những quy trỡnh mà những cụng ty sử dụng để tạo thuận lợi cho việc học tập sao cho cú kết quả hành vi đúng gúp vào mục đớch và cỏc mục tiờu của cụng ty.

- Max Forter (1979) [49] cũng đƣa ra khỏi niệm đào tạo nghề phải đỏp ứng 4 điều kiện: Gợi ra những giải phỏp ở ngƣời học, phỏt triển tri thức, kỹ năng và thỏi độ, tạo ra sự thay đổi trong hành vi, đạt đƣợc những mục tiờu chuyờn biệt.

- Tack Soo Chung (1982[49]): Đào tạo nghề là hoạt động đào tạo phỏt triển năng lực lao động (tri thức, kỹ năng và thỏi độ nghề nghiệp) cần thiết để đảm nhận cụng việc đối với những ngƣời lao động và những đối tƣợng sắp trở thành ngƣời lao động. Đào tạo nghề đƣợc thực hiện tại nơi lao động, trung tõm đào tạo, cỏc trƣờng dạy nghề, cỏc lớp học khụng chớnh quy nhằm nõng cao năng suất lao động, tăng cƣờng cơ hội việc làm và cải thiện địa vị cho ngƣời lao động, nõng cao năng suất lao động của cỏc doanh nghiệp gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội.

- Leconnard Nadler (1984) [49]): Đào tạo nghề là để giỳp ngƣời học đạt đƣợc những điều nhằm cải thiện việc thực hiện những cụng việc hiện tại.

- Roger James (1995) [49]): Đào tạo nghề là cỏch thức giỳp ngƣời ta làm những điều mà họ khụng thể làm đƣợc trƣớc khi họ đƣợc học.

- Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa[49]: Đào tạo nghề là nhằm cung cấp cho ngƣời học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả cỏc nhiệm vụ liờn quan đến cụng việc, nghề nghiệp đƣợc giao.

Khi tiếp cận dƣới gúc độ quản lý, tỏc giả nhận thấy cỏc định nghĩa trờn đều là kinh điển, song chƣa thật đầy đủ vỡ chƣa đề cập đến nội dung quan trọng nhất, đú là việc đào tạo nhõn lực gắn với việc làm. Tỏc giả cho rằng:

56

Đào tạo nghề là quỏ trỡnh phỏt triển một cỏch cú hệ thống cỏc kiến thức, kỹ năng, thỏi độ nghề nghiệp và qua đú tạo khả năng tỡm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm. Trong một số nội dung, khỏi niệm đào tạo nghề đƣợc hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ dạy nghề, trong thuật ngữ “dạy nghề” ta thƣờng dựng khụng phản ỏnh đầy đủ tất cả mọi khớa cạnh của đào tạo nghề.

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)