Định hướng phỏt triển đào tạo nghề Việt Nam đến năm 2020 Quan điểm:

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 103 - 104)

- Đo được (Measurable): Một mục tiờu phải đo đƣợc Tại cấp độ này phải chỉ ra mối liờn hệ rừ ràng cú thể đo lƣờng đƣợc việc thực hiện Cần đạt

3.1.2.2.Định hướng phỏt triển đào tạo nghề Việt Nam đến năm 2020 Quan điểm:

Tiểu kết chƣơng

3.1.2.2.Định hướng phỏt triển đào tạo nghề Việt Nam đến năm 2020 Quan điểm:

- Quan điểm:

Chuyển mạnh đào tạo nghề từ hƣớng cung sang hƣớng cầu của thị trƣờng lao động và xó hội nhằm đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất trong quỏ trỡnh nƣớc ta trở thành một nƣớc cụng nghiệp theo hƣớng hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế.

Chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ dạy nghề và đầu tƣ tập trung, đồng bộ để tạo bƣớc đột phỏ về chất lƣợng đào tạo nghề.

Tăng cƣờng xó hội hoỏ dạy nghề, huy động mọi nguồn lực của xó hội để phỏt triển dạy nghề, trong đú nguồn lực của nhà nƣớc giữ vai trũ chủ đạo.

Đầu tƣ cho đào tạo nghề là đầu tƣ cho phỏt triển bền vững. Đầu tƣ phải tập trung, đồng bộ theo nghề để hỡnh thành cỏc trƣờng CĐN, TCN đạt chuẩn quốc gia, trong đú chỳ trọng đến một số nghề trọng điểm, một số nghề cụng nghệ, kỹ thuật cao đạt chuẩn khu vực và thế giới.

Phỏt triển đào tạo nghề nhất là đào tạo nghề chất lƣợng cao là nhõn tố quyết định phỏt triển kinh tế - xó hội nhanh, bền vững và hiệu quả, đảm bảo thực hiện cụng bằng xó hội, tạo cơ hội học tập cho mọi ngƣời và học tập suốt đời.

- Mục tiờu:

Mục tiờu tổng quỏt: Tạo sự đột phỏ về chất lƣợng đào tạo nghề nhằm đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cú kiến thức, kỹ năng và thỏi độ nghề nghiệp, tỏc phong cụng nghiệp đỏp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động trong nƣớc và xuất khẩu lao động cú kỹ thuật; một số nghề đào tạo đạt chuẩn quốc gia, khu vực và thế giới; tăng quy mụ đào tạo nghề đảm bảo về cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu nghề đào tạo, gắn kết giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp.

Mục tiờu cụ thể: Giai đoạn 2009 - 2020: dạy nghề cho 24,58 triệu ngƣời, trong đú đào tạo trỡnh độ TCN,CĐN và kĩ sƣ thực hành là 5,815 triệu ngƣời (trong đú 115 nghỡn sinh viờn đƣợc học chƣơng trỡnh theo tiờu chuẩn kĩ

103

năng nghề của cỏc nƣớc phỏt triển của khu vực Đụng nam Á và thế giới); Đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm dạy nghề và kĩ năng nghề cho 40 ngƣời để thành giỏo viờn dạy nghề. Đến năm 2020, cú 230 trƣờng CĐN và 310 trƣờng TCN (trong đú 40 trƣờng CĐN và 70 trƣờng TCN tƣ thục) trong đú: 15 trƣờng CĐN, mỗi trƣờng cú 3-5 ngƣời đạt chuẩn thế giới (trong đú cú 5 trƣờng CĐN tƣ thục), 25 trƣờng CĐN, mỗi trƣờng cú từ 3-5 nghề đạt chuẩn khu vực (trong đú cú 5 trƣờng CĐN tƣ thục), 140 trƣờng CĐN, TCN, mỗi trƣờng cú từ 2-3 nghề đạt chuẩn quốc gia (trong đú cú 20 trƣờng CĐN, TCN tƣ thục) để hệ thống dạy nghề cú năng lực đào tạo 86 nghề đạt chuẩn quốc gia, 30 nghề đạt chuẩn khu vực và 20 nghề đạt chuẩn thế giới. Mỗi quận/huyện hoặc cụm quận/huyện cú ớt nhất 1 trung tõm dạy nghề hoặc trƣờng TCN; 100% giỏo viờn dạy nghề dạy tớch hợp lớ thuyết và thực hành, 40% giỏo viờn dạy CĐN cú trỡnh độ thạc sĩ và tiến sĩ. Tỉ lệ giỏo viờn quy đổi/học sinh, sinh viờn quy đổi ở cỏc trƣờng CĐN, TCN là 1/15. 100% cỏn bộ quản lớ dạy nghề đƣợc đào tạo về nghiệp vụ quản lớ dạy nghề; 100% nghề đào tạo CĐN, TCN cú khung chƣơng trỡnh, ỏp dụng chƣơng trỡnh đào tạo của cỏc nƣớc phỏt triển cho 30 nghề đào tạo đạt chuẩn khu vực và 20 nghề đào tạo đạt chuẩn thế giới. 130 bộ chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo cho cỏc nghề phổ biến, 40 chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo kĩ sƣ thực hành; 100% nghề đào tạo trỡnh độ CĐN, TCN cú chuẩn danh mục thiết bị dạy nghề; 90% trƣờng CĐN, TCN, 70% trung tõm DN; 70% chƣơng trỡnh đào tạo của cỏc trƣờng CĐN, TCN đƣợc kiểm định chất lƣợng dạy nghề; Cú 400 bộ tiờu chuẩn kĩ năng nghề quốc gia, cú ngõn hàng đề thi đỏnh giỏ kĩ năng nghề quốc gia cho 400 nghề, 6 triệu ngƣời lao động đƣợc đỏnh giỏ kĩ năng nghề nghề quốc gia cho 400 nghề, 6 triệu ngƣời lao dộng đƣợc đỏnh giỏ kĩ năng nghề.

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 103 - 104)