Kết quả thử nghiệm một số giải phỏp chiến lược đào tạo nghề tỉnh

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 139 - 148)

- Kiểm tra/đỏnh giỏ Văn bằng/Chứng

3.4.2.5. Kết quả thử nghiệm một số giải phỏp chiến lược đào tạo nghề tỉnh

Nghệ An: (Bỏo cỏo kết quả thực hiện một số giải phỏp chiến lược đào tạo

nghề tỉnh Nghệ An ngày 16/10/2009 của Sở Lao động Thương binh và Xó hội tỉnh Nghệ An)

3.4.2.5.1. Giải phỏp hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch quản lý nhà nước về dạy nghề:

Thực hiện Luật dạy nghề: bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật và hệ thống chớnh sỏch tạo động lực phỏt triển đào tạo nghề nhƣ: chớnh sỏch đối với giỏo viờn, cơ sở dạy nghề, ngƣời học nghề, trỏch nhiệm của ngƣời sử dụng lao động trờn địa bàn tỉnh Nghệ An.

- Xõy dựng đề ỏn đào tạo cụng nhõn kỹ thuật bậc cao phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2010 đó đƣợc Uỷ Ban nhõn dõn tỉnh Nghệ An phờ duyệt và triển khai thực hiện.

- Đổi mới cơ chế kế hoạch và tài chớnh theo hƣớng gắn nguồn lực tài chớnh với chỉ tiờu và chất lƣợng đào tạo theo cơ chế ngành nghề đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực Cụng nhõn kỹ thuật cho cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn trong nƣớc và xuất khẩu lao động.

- Hoàn thiện tổ chức bộ mỏy quản lý phũng quản lý dạy nghề Sở lao động thƣơng binh và Xó hội.

- Đẩy mạnh cụng tỏc làm đồ dựng dạy học và nghiờn cứu khoa học ở cỏc trƣờng dạy nghề trong tỉnh.

- Xõy dựng và hoàn thiện khung phỏp lý và thể chế theo định hƣớng ở trƣờng nghề để tạo mụi trƣờng thuận lợi cho phỏt triển đào tạo nghề. Đó sử

139

dụng hiệu quả ngõn sỏch nhà nƣớc cho phỏt triển đào tạo nghề, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khớch và cú cơ chế mạnh để thu hỳt cỏc doanh nghiệp đầu tƣ kinh phớ cho việc xõy dựng phỏt triển hệ thống đào tạo nghề trong doanh nghiệp để trực tiếp đào tạo nhõn lực cỏc cấp trỡnh độ, cơ cấu ngành nghề phự hợp với nhu cầu của cỏc doanh nghiệp trong tỉnh.

- Thực hiện tốt việc mở rộng, phỏt triển rộng rói và cú hiệu quả cỏc hỡnh thức tớn dụng, tớnh dụng đào tạo. Thực hiện chớnh sỏch học phớ đỏp ứng yờu cầu tổ chức dạy nghề đảm bảo chất lƣợng và phự hợp với khả năng ngƣời học

- Thu hỳt cỏc nguồn vốn bờn ngoài nhƣ: Hàn quốc tài trợ giai đoạn II cho trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn quốc… và Cộng hoà Liờn bang Đức tài trợ cho trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức.

- Tăng cƣờng chớnh sỏch phỏt triển đào tạo nghề vựng sõu, vựng xa, đồng bào dõn tộc thiểu số và nhúm xó hội thiết thũi (Đề ỏn phỏt triển đào tạo nghề cho lao động miền nỳi Nghệ An giai đoạn 2005 - 2010 của Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Nghệ An).

- Đổi mới hoàn thiện chớnh sỏch gắn đào tạo với sử dụng lao động, xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch đào tạo, bồi dƣỡng, đói ngộ và tụn vinh nhõn tài.

- Cú chớnh sỏch cấp học bổng cho học sinh cú thành tớch xuất sắc trong học tập, tu dƣỡng đạo đức và miễn, giảm học phớ cho con em đối tƣợng chớnh sỏch.

- Khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn thành lập quỹ khuyến học phục vụ cho cụng tỏc dạy và học nghề.

- Khuyến khớch, hỗ trợ cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học ở cỏc cơ sở dạy nghề và cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động.

- Tiếp tục cú cơ chế, chớnh sỏch ƣu tiờn về đất đai, thuế, huy động vốn tớn dụng đối với cỏc cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập:

140

Về đất đai: Thực hiện việc cấp quyền sử dụng đất, cho thuờ đất cho cỏc cơ sở đào tạo nghề đảm bảo diện tớch theo quy định tại Quyết định số 05 và 06/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/8/2006, Quyết định số 17/2007/QĐ- BLĐTBXH ngày 29/5/2007 của Bộ lao động Thƣơng binh và Xó hội về điều kiện hoạt động của cỏc loại hỡnh cơ sở dạy nghề. Theo đú trƣờng cao đẳng nghề diện tớch sử dụng tối thiểu là 20.000m2

đối với khu vực đụ thị và 40.000m2 đối với khu vực ngoài đụ thị; trƣờng trung cấp nghề diện tớch sử dụng tối thiểu là 10.000m2

đối với khu vực đụ thị và 30.000m2 đối với khu vực ngoài đụ thị; trung tõm dạy nghề diện tớch sử dụng tối thiểu là 1.000m2

đối với khu vực đụ thị và 2.000m2

đối với khu vcực ngoài đụ thị.

Miễn tiền sử dụng đất (hoặc thuế đất đối với cỏc cơ sở dạy nghề sử dụng đất theo yờu cầu quy hoạch.

Về thuế: Thực hiện lộ trỡnh miễm, giảm thuế và ỏp dụng mức thuế suất ƣu đói đối với cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập theo chỉ đạo của Chớnh phủ: Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm đầu hoạt động; giảm thuế trong 5 năm tiếp theo; ỏp dụng ổn định mức thuế suất 10% từ năm thứ 10 trở đi.

Về huy động vốn tớn dụng đầu tƣ: Cỏc cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập đƣợc huy động cỏc nguồn vốn đàu tƣ hợp phỏp theo quy định tại Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chớnh phủ về chớnh sỏch khuyến khớch xó hội hoỏ đối với cỏc hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục, dạy nghề, y tế, văn hoỏ, thể thao, mụi trƣờng.

Trong phạm vi khả năng cõn đối ngõn sỏch cho phộp, ngõn sỏch tỉnh thực hiện hỗ trợ một phần lói suất tiền vay vốn đầu tƣ phỏt triển của nhà nƣớc đối với cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập.

- Khuyến khớch cỏc tập đoàn kinh tế đầu tƣ vào dạy nghề theo hƣớng đầu tƣ xõy dựng trƣờng, mở lớp đào tạo nghề phục vụ nhu cầu lao động kỹ thuật của doanh nghiệp hoặc liờn kết đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho cỏc trƣờng dạy nghề để thực hiện đào tạo nghề đỏp ứng nhu cầu sử dụng lao động.

141

- Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về dạy nghề:

Tổ chức xõy dựng bổ sung hoàn chỉnh qui hoạch phỏt triển mạng lƣới cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn phự hợp với yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực, nhất là cơ sở đào tạo cụng nhõn kỹ thuật theo Nghị quyết 04 của ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh.

Khuyến khớch và tạo mọi điều kiện để cỏc trƣờng trung cấp nghề, cao đẳng nghề liờn kết đào tạo với cỏc cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc để tăng qui mụ, chất lƣợng đào tạo, đặc biệt là những ngành nghề mới là tỉnh cũn thiếu.

Từng bƣớc tiến tới hỡnh thức nhà nƣớc đặt hàng đào tạo cho cỏc cơ sở đào tạo nghề. Hằng năm căn cứ vào chƣơng trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Tỉnh, nhu cầu sử dụng lao động gắn với cỏc dự ỏn đầu tƣ, phỏt triển cỏc doanh nghiệp để xỏc định nhu cầu đào tạo nghề.

Thực hiện kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề theo quy định Luật dạy nghề và hƣớng dẫn của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội, cú kế hoạch để hàng năm cỏc cơ sở đào tạo nghề đều phải đƣợc kiểm định chất lƣợng dạy nghề. Đối với cỏc trƣờng trung cấp nghề, cao đẳng nghề định kỳ thụng bỏo kết quả kiểm định để ngƣời học và xó hội đỏnh giỏ.

Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra cụng tỏc đào tạo nghề để duy trỡ hoạt động dạy nghề trờn địa bàn theo đỳng Luật dạy nghề và cỏc quy định của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xó hội.

- Cú cơ chế phụ cấp, khen thƣởng xứng đỏng với kết quả đúng gúp của cỏc cơ sở đào tạo nghề và cỏ nhõn.

3.4.2.5.2. Thu hỳt cỏc nguồn lực, đẩy mạnh xó hội hoỏ

Nguồn lực cho đào tạo nghề bao gồm ngõn sỏch nhà nƣớc (trung ƣơng và đại phƣơng); của ngƣời học, ngƣời sử dụng lao động và cỏc nguồn lực khỏc, trong đú ngõn sỏch nhà nƣớc là chủ yếu.

- Tiếp tục khuyến khớch phỏt triển đào tạo nghề ngoài cụng lập, nõng cao năng lực và quy mụ đào tạo để đảm bảo thu hỳt số lƣợng học sinh học

142

nghề ngoài cụng lập vào năm 2010 chiểm tỉ lệ 35%, đến năm 2015 chiếm tỉ lệ 60%.

- Phấn đấu đến năm 2010 đảm bảo nguồn lực đầu tƣ ngoài ngõn sỏch cho đào tạo nghề chiếm 45%, đến năm 2015 chiếm 55%.

- Khuyến khớch, thu hỳt nhiều tập đoàn kinh tế vào Nghệ An để đầu tƣ hoặc mở cỏc cơ sở đào tạo nghề, mở rộng xó hội hoỏ dạy nghề đến vựng cú nguồn nhõn lực dồi dào và cú mức sống dõn cƣ cao (khu vực đụ thị và vựng đồng bằng). Tranh thủ cỏc khả năng nguồn lực đầu tƣ quốc tế cho đào tạo nghề: tiếp tục tranh thủ nguồn hỗ trợ từ Chớnh phủ Hàn Quốc và CHLB Đức cho Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật cụng nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc và Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức, cỏc dự ỏn đầu tƣ khỏc từ nƣớc ngoài…

Để đạt đƣợc cỏc mục tiờu theo định hƣớng phỏt triển xó hội hoỏ dạy nghề, đó xỏc định cần thực hiện đồng bộ nhiều giải phỏp tỉnh Nghệ An đó tập trung vào một số giải phỏp chủ yếu sau:

- Tổ chức tuyờn truyền, nõng cao nhận thức về xó hội hoỏ dạy nghề: Cần tuyờn truyền sõu rộng chủ trƣơng, chớnh sỏch về xó hội hoỏ dạy nghề để cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền cỏc cấp, cỏc đơn vị cụng lập, ngoài cụng lập và nhõn dõn cú nhận thức đỳng và đầy đủ: xó hội hoỏ dạy nghề là một trong những chủ trƣơng nhằm huy động cỏc nguồn lực xó hội cựng với đầu tƣ nhà nƣớc để phỏt triển mạnh lĩnh vực dạy nghề, xó hội hoỏ dạy nghề là kết hợp trỏch nhiệm của nhà nƣớc, doanh nghiệp, cơ sở dạy nghề và ngƣời học nghề.

Tuyờn truyền, nõng cao nhận thức của nhõn dõn và ngƣời lao động về cơ sở dạy nghề và đại chỉ học nghề, cú thỏi độ bỡnh đẳng giữa cơ sở dạy nghề cụng lập và ngoài cụng lập.

Xõy dựng và nhõn rộng cỏc điển hỡnh tiờn tiến về xó hội hoỏ dạy nghề nhằm khuyến khớch và phỏt huy cỏc nhõn tố tớch cực trong quỏ trỡnh đẩy mạnh xó hội hoỏ dạy nghề.

143

- Thực hiện xó hội hoỏ ngay trong cơ sở dạy nghề cụng lập

Cơ sở dạy nghề cụng lập thực hiện theo Nghị định 43/CP, chuyển hƣớng khoỏn chỉ tiờu biờn chế thay bằng giỏo chỉ tiờu biờn chế nhƣ hiện nay. Tiến hành đấu thầu chỉ tiờu đào tạo, hoặc gắn đào tạo với thị trƣờng, hƣởng thụ theo kết quả và đƣợc tự chủ hoàn toàn trong hoạt động.

Cho phộp cỏc đơn vị mở rộng liờn doanh, liờn kết với tổ chức, cỏ nhõn để tăng quy mụ, nõng cao năng lực đào tạo, cơ sở vật chất, chất lƣợng giỏo dục, giỏo trỡnh.

- Ƣu tiờn khuyến khớch phỏt triển cơ sở đào tạo nghề ngoài cụng lập. Phỏt triển mạnh cỏc cơ sở đào tạo nghề ngoài cụng lập: Cơ sở dạy nghề tƣ thục, làng nghề, dạy nghề cạnh doanh nghiệp, cơ sở dạy nghề của tổng cụng ty, tập đoàn kinh tế (Trƣờng Cao đẳng nghề Dầu khớ, Trƣờng Cao đẳng nghề thuộc Tập đoàn tàu thuỷ Vinashin …)

Thu hỳt cơ sở đào tạo nghề nƣớc ngoài vào hoạt động ở Nghệ An. Túm lại: Trong giai đoạn tới sẽ tập trung ƣu tiờn phỏt triển mạnh cỏc cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập trong đú tập trung vào cỏc cơ sở của cỏc doanh nghiệp, tổng cụng ty, tập đoàn kinh tế …)

- Khuyến khớch huy động cỏc nguồn lực đầu tƣ:

Tiếp tục đầu tƣ ngõn sỏch cho đào tạo nghề theo kế hoạch cỏc đề ỏn đó đƣợc phờ duyệt, đồng thời đổi mới nội dung đầu tƣ ngõn sỏch theo chủ trƣơng đấu thầu chỉ tiờu đào tạo.

Tăng cƣờng nguồn lực đầu tƣ ngõn sỏch nhà nƣớc cho nghề, tăng tỉ lệ ngõn sỏch đầu tƣ cho đào tạo nghề so với tổng ngõn sỏch cho giỏo dục - đào tạo lờn 10 - 12 % trong giai đoạn 2010-2015.

Bờn cạnh việc tranh thủ nguồn vốn Chƣơng trỡnh mục tiờu Quốc gia, Tỉnh tiếp tục tăng ngõn sỏch cỏc cấp địa phƣơng (tỉnh, huyện) cho đào tạo nghề, nhất là đối với cấp huyện, đồng thời ngõn sỏch đầu tƣ cấp huyện phải phõn định rừ khoản mục đầu tƣ ngõn sỏch cho đào tạo nghề.

144

Tranh thủ cỏc khả năng nguồn đầu tƣ quốc tế cho đào tạo nghề: Vốn viện trợ giai đoạn 2 của Chớnh phủ Hàn Quốc cho trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật cụng nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc: 2,3 triệu USD.

Vốn vay của Chƣơng trỡnh KFW phỏt triển nguồn nhõn lực của Cộng hoà liờn bang Đức để đầu tƣ cho trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức: 350.000 EURO.

Vốn đầu tƣ của Trƣờng đại học Hays International Australia cho Trƣờng trung cấp chuyờn nghiệp Việt - Úc.

Tạo điều kiện về đất đai, hạ tầng kỹ thuật cho việc mở cơ sở đào tạo nhõn lực của Tập đoàn Dầu khớ Việt Nam tại Thị xó Cửa Lũ; thành lập Trƣờng Cao đẳng nghề thuộc tập đoàn tàu thuỷ Vinashin tại xó Hƣng Hoà, Thành phố Vinh.

Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức quốc tế đăng ký thực hiện đầu tƣ cơ sở vật chất, mở rộng ngành nghề đào tạo tại Trƣờng trung cấp nghề tiểu thủ cụng nghiệp Nghệ An.

- Thực hiện việc điều chỉnh chớnh sỏch học phớ dạy nghề để tiến tới đảm bảo bự đắp đầy đủ chi phớ đào tạo. Đồng thời với việc thực hiện đầy đủ cỏc chớnh sỏch miễn (giảm) học phớ cho đối tƣợng học nghề thuộc gia đỡnh chớnh sỏch, hộ nghốo, cỏc đối tƣợng lao động đặc thự theo cơ chế chớnh sỏch của Tỉnh và chớnh sỏch vay vốn tớn dụng ƣu đói đối với học sinh nghốo học nghề.

3.4.2.5.3. Xõy dựng hệ thống thụng tin về thị trường lao động

Tỉnh Nghệ An xõy dựng đề ỏn Sàn giao dịch thị trƣờng lao động tại Trung tõm giới thiệu việc làm tỉnh Nghệ An và trong cỏc Trƣờng Trung cấp, Cao đẳng nghề để ngƣời lao động nắm bắt đƣợc thụng tin nhu cầu sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn, trong nƣớc và xuất khẩu lao động. Làm tốt cụng tỏc tuyền truyền, tạo bƣớc chuyển về nhõn thức cho ngƣời lao động, cỏc doanh nghiệp, cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội.

145

Giải quyết việc làm, tự tạo việc làm để cú thu nhập, ổn định cuộc sống trƣớc hết là trỏch nhiệm của bản thõn từng ngƣời lao động. Cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng phải tạo cho ngƣời lao động cú nhận thức mới về việc làm; loại bỏ dần ý thức "thớch làm thầy, khụng thớch làm thợ", muốn làm việc trong cỏc cơ quan Nhà nƣớc, khụng muốn làm việc trong cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, trụng chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc...

Nõng cao nhận thức đối với lónh đạo cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội và toàn dõn trong cụng tỏc giải quyết việc làm cho lao động. Giải quyết việc làm là nhiệm vụ cú tớnh chiến lƣợc, gắn liền với nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội, là trỏch nhiệm của toàn xó hội, trong đú cú trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh trờn địa bàn. Việc đầu tƣ phỏt triển phải gắn liền với mục tiờu giải quyết việc làm cho lao động.

Tỉnh Nghệ An tạo điều kiện, mụi trƣờng thuận lợi để mọi ngƣời lao động cú cơ hội tỡm việc làm và tạo việc làm cho mỡnh thụng qua cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ vốn, dạy nghề, phỏt triển hạ tầng v.v…

- Thực hiện cú hiệu quả cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển kinh tế trọng điểm giải quyết đƣợc nhiều việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động:

- Tạo việc làm mới cho 16 - 17 vạn lao động; bỡnh quõn mỗi năm giải quyết 3,2-3,4 vạn ngƣời, trong đú tạo việc làm mới cú tớnh tập trung 9.000 - 10.000 ngƣời, xuất khẩu lao động 8.000 - 9.000 ngƣời.

- Giảm tỷ lệ LĐ thất nghiệp chung từ 0,77% năm 2005 xuống cũn 0,3% năm 2010. Trong đú tỷ lệ LĐ thất nghiệp đụ thị từ 4,4% năm 2005 xuống cũn 0,3% năm 2010, đến năm 2020 cũn 1,5%.

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 139 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)