1.4.1. Chiến lƣợc
Chiến lƣợc (strategy) là một thuật ngữ bắt nguồn từ cuộc chiến tranh Hy Lạp (khoảng 508 - 507 trƣớc cụng nguyờn) với nghĩa “tài chỉ huy, tài quản lý” hay là nghệ thuật lónh đạo quõn đội. Trong quõn sự, chiến lƣợc thƣờng đƣợc hiểu là sự chỉ đạo, mƣu lƣợc, cỏc nguyờn tắc dựng binh khụn khộo để đạt đƣợc cỏc mục tiờu mong muốn trong bối cảnh cỏc điốu kiện và mối tƣơng quan cụ thể giữa hai bờn. Sự thay thế cỏc phƣơng kế, mƣu lƣợc trong quõn đội thành khỏi niệm chiến lƣợc trong lĩnh vực kinh doanh bắt nguồn từ đõy. Sau này, khỏi niệm chiến lƣợc đƣợc thớch ứng và sử dụng trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau.[37, 38, 39, 40].
Cú nhiều tỏc giả đó viết về vấn đề chiến lƣợc. B.H.Liddell Hart đó bàn nhiều đến chiến lƣợc theo quan điểm quõn sự. Trong cuốn sỏch của ụng, chiến lƣợc đó đƣợc khảo sỏt qua cỏc trận đỏnh từ Hy Lạp cổ đại đến chiến tranh thế giới lần thứ hai. Từ đú, ụng đó rỳt ra những quan điểm của mỡnh về chiến tranh, chớnh sỏch, chiến lƣợc và chiến thuật, Liddell Hart đó đƣa ra một định nghĩa ngắn gọn: “Chiến lƣợc là nghệ thuật phõn phối và ứng dụng phƣơng thức quõn sự để thực hiện những mục đớch chớnh trị”.[40]
Từ những năm 60 của Thế kỷ 20, để để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển sản xuất - kinh doanh trong bối cảnh biến đổi nhanh chúng của khoa học và cụng
39
nghệ; ỏp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt trờn thƣơng trƣờng... một số nhà quản lý, kinh doanh tiờn phong đó đặt ra vấn đề nghiờn cứu và ứng dụng cỏc tƣ tƣởng, quan điểm, tƣ duy, kế hoạch chiến lƣợc vào quản lý và phỏt triển sản xuất, kinh doanh (chiến lƣợc sản phẩm; chiến lƣợc tiếp cận thị trƣờng...). Việc xúa bỏ từ “quõn sự” trong định nghĩa của Liddell Hart đó dẫn đến ứng dụng khỏi niệm chiến lƣợc vào lĩnh vực kinh doanh. Một ngƣời đƣợc coi là cha đẻ của kế hoạch chiến lƣợc trong lĩnh vực kinh doanh là Feorge Steiner. Trong cuốn sỏch Strategic Planning, Feorge Steiner khụng phản đối cỏc định nghĩa trƣớc đú, mà ụng cho rằng chiến lƣợc thờm vào quỏ trỡnh quản lý nhƣ là một cỏch cú tớnh toỏn đến thực tế cạnh tranh hoặc những sự thay đổi nhu cầu đƣợc dự bỏo trƣớc.
Một vài định nghĩa đƣợc George Steiner sử dụng bao gồm: [40]
- Chiến lƣợc là sự quản lý cao nhất, là vấn đề rất quan trọng của một tổ chức.
- Chiến lƣợc tập trung vào cỏc quyết định cú tớnh định hƣớng, đú là mục đớch và nhiệm vụ.
- Chiến lƣợc bao gồm những hành động quan trọng, cần thiết để nhận ra phƣơng hƣớng hoạt động.
- Chiến lƣợc là cõu trả lời cho cõu hỏi: Tổ chức nờn làm gỡ?
- Chiến lƣợc là cõu trả lời cho cõu hỏi: Cuối cựng chỳng ta tỡm kiếm cỏi gỡ và làm thế nào để đạt đƣợc chỳng?
Fred Nickols, một nhà nghiờn cứu sõu sắc về vấn đề chiến lƣợc, trong bài “chiến lƣợc: định nghĩa và ý nghĩa” đó tổng kết những quan điểm khỏc nhau về chiến lƣợc của cỏc tỏc giả trờn và nhiều tỏc giả khỏc nữa. ễng cho rằng khụng cú một định nghĩa xỏc định và rừ ràng về chiến lƣợc, nhƣng theo ụng thỡ: Chiến lƣợc là chiếc cầu nối giữa những mục tiờu thứ hạng cao với những chiến thuật và những hoạt động cụ thể. Chiến lƣợc và chiến thuật cựng đứng với nhau ở giữa một bờn là mục đớch và một bờn là những biện phỏp. Nú là một cỏi khung tổng quỏt để cung cấp hƣớng dẫn cho cỏc hành động sẽ đƣợc
40
thực hiện và đồng thời nú đƣợc hỡnh thành bởi những hành động đó xảy ra. Chiến lƣợc là tiến trỡnh mà chỳng ta vạch ra, con đƣờng mà chỳng ta tƣởng tƣợng và đồng thời nú là tiến trỡnh mà chỳng ta hƣớng theo, cuộc hành trỡnh mà chỳng ta tạo ra trong thực tế.
Ở Việt Nam, vấn đề chiến lƣợc cũng đƣợc cỏc nhà nghiờn cứu thuộc Viện nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục bàn đến nhiều. Đặng Bỏ Lóm đó tổng kết lại và cho rằng: “Chiến lƣợc là bản thiết kế sự phỏt triển dài hạn của hệ thống. Xõy dựng chiến lƣợc là một hoạt động hƣớng đớch nhằm xỏc định chỳng ta muốn đến đõu và làm thế nào để đến đú”. [40] Đõy là một định nghĩa vừa mang tớnh khỏi quỏt lại vừa chỉ ra phƣơng hƣớng để xõy dựng một chiến lƣợc trong thực tế.
Trờn cơ sở đú, cú thể xem chiến lƣợc là một bản thiết kế sự phỏt triển dài hạn của hệ thống dạy nghề (ở phạm vi quốc gia hay từng địa phƣơng) trong đú chỉ ra những định hƣớng phỏt triển và mục tiờu cơ bản, những lựa chọn ƣu tiờn cựng cỏc nguồn lực và giải phỏp cần huy động và thực hiện nhằm đạt đƣợc cỏc mục tiờu đú trong cỏc bối cảnh và điều kiện nhất định.