Cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 74 - 76)

- Đo được (Measurable): Một mục tiờu phải đo đƣợc Tại cấp độ này phải chỉ ra mối liờn hệ rừ ràng cú thể đo lƣờng đƣợc việc thực hiện Cần đạt

Tiểu kết chƣơng

2.2.3.2. Cơ cấu lao động

- Theo ngành kinh tế: Cựng với quỏ trỡnh đầu tƣ phỏt triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đỳng hƣớng, tỡnh hỡnh phõn bố, sử dụng lao động xó hội trờn địa bàn đó cú nhiều chuyển biến theo hƣớng giảm lao động trong nụng nghiệp, tăng dần lao động trong cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ.

Nụng - lõm - ngƣ nghiệp: Trong 3 năm qua đó cú bƣớc chuyển mới trong phõn bố và sử dụng theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ và tăng tỷ trọng chăn nuụi trong nụng nghiệp, tớch cực ỏp dụng cỏc tiến bộ KHKT, đƣa giống mới vào sản xuất, đầu tƣ thực hiện thõm canh, chuyển đổi cơ cấu mựa vụ, cõy trồng, vật nuụi phự hợp với đặc điểm mụi trƣờng sinh thỏi từng vựng, cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy nguyờn liệu

74

cho cụng nghiệp chế biến. Cỏc mụ hỡnh kinh tế hộ làm ăn giỏi đƣợc nhõn rộng, kinh tế trang trại hỡnh thành và phỏt triển tốt. Tất cả thực tế đú đó tạo điều kiện cho ngƣời lao động cú việc làm nhiều hơn trong nụng nghiệp. Số lao động làm việc trong ngành nụng -lõm - ngƣ từ 996.401 ngƣời năm 2005 và năm 2008 là 971.291 ngƣời. Xột về tỷ trọng cơ cấu thỡ lao động trong lĩnh vực này đó giảm từ 72,08% xuống cũn 65,83 %.[51]

Cụng nghiệp - xõy dựng: Phỏt triển đỳng hƣớng, ƣu tiờn đầu tƣ cho cỏc ngành cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thuỷ sản, vật liệu xõy dựng cú lợi thế cạnh tranh, khai thỏc đƣợc tiềm năng trờn địa bàn. Trong 3 năm đó thành lập mới hơn 3.200 doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp đó cú bƣớc phỏt triển mạnh trong nụng thụn, gần 45 làng nghề đó, đang đƣợc hỡnh thành và phỏt triển, tạo thờm nhiều chỗ làm việc mới. Số lao động tăng lờn của ngành CN -XD tập trung ở cỏc cơ sở cụng nghiệp mới đƣợc đầu tƣ và chủ yếu ở thành phần kinh tế ngoài quốc doanh; lực lƣợng LĐ khu vực quốc doanh ngày càng giảm do thực hiện cổ phần hoỏ. Năm 2005 LĐ đƣợc tạo việc làm trong CN-XD là 15.463 ngƣời; năm 2008 là 17.300 ngƣời. [51]

Dịch vụ: Lao động dịch vụ tiếp tục chuyển dịch cơ cấu phự hợp với cơ cấu kinh tế giữa cỏc ngành; năm 2005 là 8.943 ngƣời và năm 2008 là 11.200 ngƣời. Số LĐ bố trớ thờm tập trung chủ yếu vào ngành thƣơng mại (buụn bỏn nhỏ:, vận tải, bảo hiểm, tớn dụng, bƣu điện, khỏch sạn, nhà hàng...).

- Theo vựng và khu vực:

Khu vực đồng bằng: Trong 3 năm qua bằng nhiều con đƣờng khỏc nhau đó cú gần 7.500 lao động từ vựng đồng bằng, ven biển chuyển đi vựng kinh tế mới.

Khu vực miền nỳi: từ 40,43% năm 2000 lờn 44,28% năm 2005, gúp phần tạo thờm việc làm và khai thỏc thế mạnh ở miền nỳi. [51]

Khu vực thành thị: Cựng với xu hƣớng đụ thị hoỏ, lao động khu vực thành thị đó tăng lờn với tốc độ tƣơng đối nhanh trong những năm qua: từ 13,89% năm 2005 lờn hơn 16,97% năm 2008 là. Tuy nhiờn so với cả nƣớc, tỷ

75

lệ lao động khu vực thành thị tỉnh Nghệ An vẫn đang rất thấp (cả nƣớc là 20,2%).

Tuy nhiờn phõn bố dõn cƣ và lao động gữa cỏc vựng trong tỉnh đang bất hợp lý, vựng đồng bằng, đụ thị diện tớch chỉ cú 16,7% nhƣng lao động chiếm tới 64,24%; vựng miền nỳi cú thế mạnh về tiềm năng kinh tế, đất đai... nhƣng lao động lại ớt. Việc điều chỉnh lại lao động, dõn cƣ giữa cỏc vựng, nội bộ vựng chƣa đƣợc quan tõm đầy đủ đỳng mức, kết quả đạt thấp. [51]

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)