Định hướng phỏt triển kinh tế-xó hội Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 96)

- Đo được (Measurable): Một mục tiờu phải đo đƣợc Tại cấp độ này phải chỉ ra mối liờn hệ rừ ràng cú thể đo lƣờng đƣợc việc thực hiện Cần đạt

Tiểu kết chƣơng

3.1.2.1. Định hướng phỏt triển kinh tế-xó hội Việt Nam

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đó tiếp tục khẳng định rằng trờn cơ sở nắm vững hai nhiệm vụ chiến lƣợc xõy dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, trong thời gian từ nay đến khoảng năm 2010 đƣa nƣớc ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao rừ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản

96

trở thành một nƣớc cụng nghiệp theo hƣớng hiện đại. Con đƣờng cụng nghiệp hoỏ và hiện đại húa của nƣớc ta cần và cú thể rỳt ngắn thời gian so với cỏc nƣớc đi trƣớc, vừa cú những bƣớc tuần tự vừa cú những bƣớc nhảy vọt.

Xõy dựng nƣớc ta thành nƣớc cụng nghiệp cú cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phự hợp với quỏ trỡnh phỏt triển lực lƣợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phũng an ninh vững chắc, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.

Quan điểm về cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nước ta là :

- Cụng nghiệp hoỏ phải gắn liền với hiện đại hoỏ

- Xõy dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực thế giới, hƣớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nƣớc cú khả năng sản xuất cú hiệu quả.

- Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là sự nghiệp của toàn dõn, của mọi thành phần kinh tế, trong đú nền kinh tế nhà nƣớc là chủ đạo.

- Lấy việc phỏt huy nguồn lực con ngƣời làm yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển nhanh và bền vững, tăng trƣởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xó hội

- Khoa học - cụng nghệ là động lực của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, kết hợp cụng nghệ truyền thống với cụng nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở ở những khõu quyết định, cần và cú thể rỳt ngắn thời gian, vừa cú những bƣớc đi tuần tự, vừa cú bƣớc nhảy vọt.

- Lấy hiệu quả kinh tế - xó hội làm tiờu chuẩn cơ bản để xỏc định phƣơng ỏn phỏt triển, lựa chọn dự ỏn đầu tƣ vào cụng nghệ

- Kết hợp kinh tế với quốc phũng an ninh

Những quan điểm cơ bản về cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ cũng núi lờn những đặc điểm chủ yếu của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nƣớc ta. .

Quỏ trỡnh CNH, HĐH sẽ đề ra yờu cầu đào tạo nhõn lực để thay đổi cơ cấu kinh tế, làm gia tăng tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong lực lƣợng lao động xó hội cũng nhƣ trong tổng sản phẩm nội địa. Lĩnh vực dịch vụ chủ

97

yếu dựa vào nguồn lực con ngƣời và khụng đũi hỏi đầu tƣ cao về cơ sở vật chất nhƣ trong cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nờn cỏc nƣớc đang phỏt triển nhƣ nƣớc ta cú thể nhanh chúng vƣơn lờn chiếm lĩnh nú, rỳt ngắn thời gian phỏt triển. Để tận dụng đƣợc khả năng đú cần chuẩn bị tốt nguồn nhõn lực cú chất lƣợng cao.

Nền tảng của CNH, HĐH đất nƣớc sẽ là việc ứng dụng cụng nghệ hiện đại, tạo cơ hội để chuyển dịch nhanh chúng cơ cấu kinh tế tạo khả năng hội nhập vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ. Một mặt sử dụng cụng nghệ hiện đại, cụng nghệ cao ở những lĩnh vực then chốt, mặt khỏc phỏt triển rộng rói cụng nghệ đũi hỏi đầu tƣ thấp, sử dụng nhiều lao động, tạo nhiều cụng ăn việc làm. Trong điều kiện đú, giỏo dục cú cơ hội đào tạo nhõn lực trỡnh độ cao, cú khả năng sử dụng cỏc cụng nghệ mới, hiện đại trong cỏc ngành sản xuất mới và ngay cả những ngành nghề truyền thống.

Ở nƣớc ta, quỏ trỡnh CNH, HĐH đƣợc tiến hành trong điều kiện tồn tại nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa. Sản xuất hàng hoỏ phỏt triển làm cho thị trƣờng lao động đƣợc mở rộng, nhu cầu học tập tăng lờn. Mặt khỏc, cũng làm thay đổi quan niệm về giỏ trị, ảnh hƣởng đến việc lựa chọn ngành nghề, động cơ học tập, cỏc quan hệ trong nhà trƣờng và ngoài xó hội.

Để đi tắt đún đầu từ một đất nƣớc kộm phỏt triển thỡ vai trũ của giỏo dục và khoa học cụng nghệ lại càng cú tớnh quyết định. Giỏo dục phải đi trƣớc một bƣớc, nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dƣỡng nhõn tài để thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu của chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội.

Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trƣờng, giỏo dục và đào tạo khụng cũn là cụng việc riờng của Nhà nƣớc, mà mọi thành phần đều cú thể tham gia vào cụng tỏc giỏo dục và đào tạo, bởi vỡ chớnh họ cũng là ngƣời sử dụng nhõn lực đƣợc đào tạo và sự tham gia đú càng làm cho đào tạo gắn với sử dụng. Giỏo dục và đào tạo ở cỏc nƣớc kộm phỏt triển nếu chỉ do nhà nƣớc tiến hành sẽ tiến bƣớc chậm chạp vỡ nguồn lực của

98

nhà nƣớc chỉ cú hạn. Vỡ vậy để phỏt huy tiềm lực của giỏo dục và đào tạo phải huy động nguồn lực từ mọi thành phần, mọi tổ chức, mọi cỏ nhõn trong xó hội cho tới cả gia đỡnh và cỏ nhõn mới học. Làm cho giỏo dục trở thành sự nghiệp của toàn dõn và xó hội hoỏ là một trong nhiều chớnh sỏch đảm bảo cho sự thành cụng ở cỏc nƣớc phỏt triển.

Với việc Việt Nam là thành viờn đầy đủ của WTO, trong những năm sắp tới, sẽ cú rất nhiều tập đoàn kinh tế lớn, nhiều cụng ty xuyờn quốc gia đầu tƣ vào Việt Nam trờn tất cả cỏc lĩnh vực. Nhu cầu nhõn lực cho khu vực này sẽ rất lớn, ngoài lao động ngƣời Việt Nam trong nƣớc, cũn cú làn súng mới lao động ngƣời nƣớc ngoài vào làm việc, cạnh tranh gay gắt với lao động Việt Nam. Điều đú đũi hỏi phải nhanh chúng đào tạo đƣợc nhõn lực đỏp ứng nhu cầu lao động đa dạng cho khu vực này, trong đú cú bộ phận lao động chất lƣợng cao để đảm trỏch đƣợc những vị trớ quan trọng trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, cạnh tranh thắng lợi với lao động ngƣời nƣớc ngoài ngay tại Việt Nam và tại cỏc cơ sở của doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Đồng thời, cỏc nhà đầu tƣ Việt Nam cũng sẽ triển khai mạnh mẽ việc đầu tƣ ra nƣớc ngoài, cụng việc này cũng đũi hỏi nhiều nhõn lực cú chất lƣợng cao.

Bảng 3: Một số chỉ tiờu chủ yếu phỏt triền kinh tế đến năm 2020

CHỈ TIấU 2005 2010 2020 1.Tốc độ tăng trƣởng GDP (bỡnh quõn %/năm) (2001-2005) 7,5 (2006-2010) >8,0 (2011-2020) >8,0

2.Cơ cấu kinh tế-tổng số, % 100,0 100,0 100,0

- Cụng nghiệp - xõy dựng 41,0 42,0-43,0 47,0-48,0

Nụng - lõm – ngƣ 20,5 15,0-16,0 8,0-9,0

- Dịch vụ 38,5 41,0-42,0 43,0-44,0

3. GDP bỡnh quõn đầu ngƣời (USD, giỏ hiện hành)

640 >1.200 2.900

(Nguồn: Theo kế hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội 5 năm 2006-2010 và dự bỏo đến năm 2020 của cơ quan chức năng)

99

Cựng với bối cảnh chung của cả nƣớc, ở Nghệ An kinh tế nhỡn chung cú bƣớc phỏt triển nhanh và tƣơng đối toàn diện, cơ cấu kinh tế cú bƣớc chuyển dịch theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ.

Nụng nghiệp và nụng thụn cú bƣớc phỏt triển khỏ, sản lƣợng lƣơng thực tăng nhanh. Đó hỡnh thành cỏc vựng cõy cụng nghiệp tập trung gắn với cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu (mớa, dứa, lạc, chố, cao su, cà phờ, v.v…). Nhiều cảng, bến cỏ đó đƣợc đầu tƣ xõy dựng và đƣa vào khai thỏc cú hiệu quả nhƣ cảng cỏ Cửa Hội, bến cỏ Lạch Quốn, Lạch Vạn. Lõm nghiệp đƣợc tăng cƣờng, thực hiện xó hội hoỏ nghề rừng gắn với cụng tỏc định canh định cƣ.

Cụng nghiệp và xõy dựng tiếp tục tăng trƣởng. Nhiều sản phẩm chủ lực hoàn thành chỉ tiờu và tăng gấp nhiều lần so với cỏc năm trƣớc nhƣ: bia, đƣờng kớnh, xi măng, gạch nung,v.v… Đó xõy dựng mới một số cơ sở sản xuất và chế biến cú lợi thế cạnh tranh về thị trƣờng, nguyờn liệu và lao động tại chỗ (nhà mỏy sản xuất phõn vi sinh, chế biến dứa, tinh bột sắn, sản xuất bột đỏ siờu mịn, gỗ vỏn ộp…). Tiểu thủ cụng nghiệp, cụng nghiệp ngoài quốc doanh và làng nghề phỏt triển, gúp phần quan trọng giải quyết việc làm cho lao động nụng nhàn và dịch chuyển cơ cấu lao động trong nụng nghiệp.

Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội khụng ngừng đƣợc tăng cƣờng đó triển khai xõy dựng và hoàn thành nhiều cụng trỡnh. Cảng Cửa Lũ, Sõn bay Vinh, cỏc tuyến đƣờng quốc lộ trờn địa bàn Tỉnh đều đƣợc nõng cấp và mở rộng.

Văn hoỏ, xó hội cú tiến bộ, đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn tứng bƣớc đƣợc cải thiện. Giỏo dục, đào tạo chuyển biến tớch cực, mạng lƣới trƣờng lớp đỏp ứng tốt hơn cho nhu cầu học tập, quy mụ cỏc cấp học, ngành học phỏt triển ở tất cả cỏc vựng, chất lƣợng giỏo dục toàn diện cú tiến bộ. Hoạt động khoa học và cụng nghệ đó hƣớng vào mục tiờu đƣa tiến bộ kỹ thuật, cụng nghệ phục vụ sản xuất và đời sống. Một số đề tài khoa học xó hội và nhõn văn cũng đƣợc triển khai đó gúp phần thỳc đẩy xó hội phỏt triển.

100

Tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta đang tỏc động đến mọi lĩnh vực, bao gồm lĩnh vực lao động. Việc hiểu rừ những tỏc động này sẽ giỳp chỳng ta xử lý tốt hơn vấn đề lao động để cú thể tận dụng đƣợc thời cơ và vƣợt qua đƣợc thỏch thức của quỏ trỡnh hội nhập chung của đất nƣớc.

Để đạt đƣợc tốc độ phỏt triển kinh tế cao liờn tục trong nhiều năm, theo kinh nghiệm của cỏc nƣớc và lónh thổ "cụng nghiệp mới" chỉ cú cỏch duy nhất là dựa vào tri thức, vào tiến bộ khoa học - cụng nghệ, tức là dựa vào nhõn lực cú trớ tuệ và trỡnh độ cao. Trong thực tế ở Việt Nam nguồn nhõn lực cú số lƣợng lớn, nhƣng trong đú số ngƣời chƣa qua đào tạo cũn nhiều, sức ộp lớn về đào tạo nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn. Hàng năm cú 800-900 ngàn thanh niờn nụng thụn bƣớc vào tuổi lao động, khú cú đƣợc việc làm trong nụng nghiệp do lao động khu vực nụng nghiệp cũn dƣ thừa, vỡ diện tớch đất nụng nghiệp tiếp tục giảm và mở rộng, vỡ cỏc quỏ trỡnh cơ giới hoỏ, điện khớ hoỏ, hoỏ học sản xuất nụng nghiệp.

Mục tiờu tổng quỏt phỏt triển nhõn lực Việt Nam đến năm 2020 là xõy dựng đƣợc đội ngũ nhõn lực đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và một số mặt tiếp cận trỡnh độ cỏc nƣớc tiờn tiến trờn thế giới; cú cơ cấu trỡnh độ, ngành nghề và vựng miền hợp lý; cú đủ năng lực đƣa đất nƣớc nhanh chúng thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, khụng ngừng nõng cao năng lực cạnh tranh và vị thế của Việt Nam trờn trƣờng quốc tế, bảo đảm an ninh, quốc phũng; xõy dựng con ngƣời Việt Nam cú sức khoẻ tốt, phỏt triển toàn diện về trớ tuệ, ý chớ, năng lực và đạo đức, cú năng lực tự học, tự đào tạo cao, năng động, chủ động, sỏng tạo cú tri thức và kỹ năng làm việc toàn cầu, khả năng thớch nghi nhanh chúng với mụi trƣờng khụng ngừng biến đổi.

101 CHỈ TIấU 2005 2010 2015 2020 1. Dõn số 83.120 88.400 93.500- 94.000 98.000- 98.500 2. Dõn số trong tuổi lao động 54.000 57.400 59.800 61.400 3. Lực lƣợng lao động (trong tuổi

LĐ)

- số ngƣời

- % so dõn số trong tuổi lao động

44.385 82,2 46.800 81,5 48.400 81,0 49.200 80,0 4. Lực lƣợng lao động làm việc trong

nền kinh tế - tổng số

43.456 45.750 47.500 48.500

Trong đú: cơ cấu (%) - Nụng - lõm - ngƣ - Cụng nghiệp - xõy dựng - Dịch vụ 56,8 17,9 25,3 50 20-22 28-30 40 26-28 32-34 28-29 32-33 38-39 5. Tỷ lệ biết chữ của lực lƣợng lao

động

94,0 96,0 98,0 99,0

6. Tỷ lệ lao động qua đào tạo 24,8 40,0 50,0 60,0 7. Tỷ lệ đi học/ngƣời trong nhúm tuổi

%

+Tỷ lệ đi học tiểu học đỳng tuổi +Tỷ lệ đi học trung học cơ sở đỳng tuổi + Tỷ lệ đi học trung học phổ thụng 97,0 85,0 55,5 99,0 90,0 68,0 99,5 95,0 75,0 99,8 98,0 80,0- 85,0 8. Tỷ lệ tham gia đào tạo nghề

nghiệp cỏc cấp (dạy nghề, trung cấp chuyờn nghiệp, cao đẳng, đại học) của nhúm 18-23

+ Dạy nghề cỏc cấp

+ Trung cấp chuyờn nghiệp + Đại học, cao đẳng 12-15 4,0 12,0 30,0 7,0 20,0 50,0 10,0 25,0 60,0 10,0 30,0 9. Chiều cao trung bỡnh của thanh

niờn Việt Nam (15 tuổi)- một - Nam - Nữ 1,62 1,53 1,64 1,55 1,67 1,57 >1,69 >1,60 10. Tuổi thọ trung bỡnh (năm) 71,0 72 - 73 74 - 75 76 - 77

Bảng 4: Dự bỏo một số chỉ tiờu cơ bản về phỏt tiển nhõn lực đến năm 2020 (Nguồn: Chiến lược phỏt triển nhõn lực Việt nam đến năm 2020)

102

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)