Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 85 - 89)

- Đo được (Measurable): Một mục tiờu phải đo đƣợc Tại cấp độ này phải chỉ ra mối liờn hệ rừ ràng cú thể đo lƣờng đƣợc việc thực hiện Cần đạt

Tiểu kết chƣơng

2.2.5.1. Những kết quả đạt được

85

Trong những năm qua, cụng tỏc dạy nghề đó đƣợc phục hồi và phỏt triển. Dạy nghề đó gắn kết với sản xuất và tạo việc làm (trong nƣớc và xuất khẩu lao động), xoỏ đúi giảm nghốo, bƣớc đầu đỏp ứng đƣợc yờu cầu của thị trƣờng lao động, gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế.

Mạng lƣới cơ sở dạy nghề đó đƣợc quy hoạch một bƣớc và phỏt triển mạnh hơn, từng bƣớc khắc phục tỡnh trạng mất cõn đối về phõn bố giữa cỏc vựng, cỏc ngành; xó hội hoỏ trong lĩnh vực dạy nghề đƣợc quan tõm hơn, số lƣợng cơ sở dạy nghề tƣ thục tăng nhanh, đó cú một số cơ sở dạy nghề cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Quy mụ dạy nghề trong những năm qua tăng nhanh, luụn đạt và vƣợt chỉ tiờu kế hoạch nhà nƣớc giao; chất lƣợng đào tạo nghề đó đƣợc nõng lờn cao hơn, từng bƣớc đỏp ứng yờu cầu của thị trƣờng lao động, gúp phần nõng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoỏ.

Hệ thống quy phạm phỏp luật và cỏc cơ chế, chớnh sỏch về dạy nghề đó đƣợc xõy dựng, bổ sung, sửa đổi, ban hành tƣơng đối đồng bộ, tạo hành lang phỏp lý để dạy nghề phỏt triển trong thời kỳ mới.

Việc đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài tiếp tục phỏt triển và đang đi vào nề nếp, hệ thống luật phỏp đƣợc đổi mới và hoàn thiện; thị trƣờng đƣợc mở rộng; đó đƣa lao động đi làm việc ở trờn 40 nƣớc và vựng lónh thổ với hơn 30 nhúm ngành nghề.

Hệ thống cỏc trung tõm giới thiệu việc làm và cỏc doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm đƣợc củng cố và phỏt triển, làm tốt chức năng cung cấp thụng tin lao động, tổ chức hội chợ việc làm, cỏc sàn giao dịch việc làm ở cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển thị trƣờng lao động từng bƣớc đƣợc bổ sung, hoàn chỉnh.

Những kết quả trong cụng tỏc dạy nghề đó gúp phần quan trọng vào giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo. Trong 3 năm 2005 - 2008 tổng số lao động đƣợc tạo việc làm tăng lờn rừ rệt (từ 29.193 ngƣời năm 2005 lờn 32.500 ngƣời năm 2008).

86

Đạt đƣợc những thành tựu trờn là do những cố gắng, nỗ lực của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xó hội, cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc địa phƣơng, đơn vị trong cụng tỏc đào tạo nghề, giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động trong những năm qua.

2.2.5.2. Những yếu kộm

Bờn cạnh những kết quả đó đạt đƣợc, dạy nghề cũn cú những yếu kộm nhƣ sau:

- Quy mụ đào tạo cũn nhỏ, cơ cấu trỡnh độ đào tạo, cơ cấu ngành nghề cũn bất cập. Mặc dự số trƣờng dạy nghề và cỏc cơ sở dạy nghề cú tăng, nhƣng chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời học và của xó hội. Cỏc trƣờng, cỏc cơ sở dạy nghề hiện cú diện tớch mặt bằng cũn nhỏ. Cơ cấu trỡnh độ, ngành nghề đào tạo chƣa phự hợp, cũn mất cõn đối giữa đào tạo dài hạn và đào tạo nghề ngắn hạn.

- Chất lƣợng đào tạo chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời sử dụng do cỏc điều kiện đảm bảo cũn hạn chế. Chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh chậm đổi mới để thớch ứng với cụng nghệ, với thực tế sản xuất, nội dung cũn nặng về lý thuyết, chƣa chỳ ý đến kỹ năng thực hành. Phƣơng phỏp đào tạo cũn lạc hậu chƣa phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo của ngƣời học.

- Đội ngũ giỏo viờn cũn thiếu so với nhu cầu đào tạo, số giỏo viờn chƣa đạt chuẩn cũn chiếm tỷ lệ cao, nhất là về kiến thức chuyờn mụn, kỹ năng sƣ phạm, kỹ năng nghề, kinh nghiệm thực tế, khả năng tiếp cận với cỏc cụng nghệ hiện đại tiờn tiến...

- Phũng thớ nghiệm, xƣởng thực hành, thƣ viện, thiết bị dạy học tuy cú đƣợc cải thiện, nhƣng cũn thiếu nghiờm trọng hoặc lạc hậu.

- Nguồn lực đầu tƣ từ ngõn sỏch cho dạy nghề mặc dự cú tăng nhƣng cũn thấp, chƣa tƣơng xứng với chỉ tiờu đào tạo, đầu tƣ cũn dàn trải nờn hiệu quả chƣa cao.

- Việc triển khai thực hiện xó hội hoỏ dạy nghề cũn chậm. Cơ chế, chớnh sỏch cũn thiếu và chƣa đồng bộ, chƣa phự hợp với cơ chế thị trƣờng.

87

Nguồn ngõn sỏch của Tỉnh cũn hạn hẹp nờn chƣa đủ trang trải cho cỏc cơ sở dạy nghề xõy dựng cơ sở vật chất và cỏc điều kiện khỏc phục vụ đào tạo. Đó cú chế độ khuyến khớch phỏt triển dạy nghề ngoài cụng lập, song đầu tƣ cho cỏc cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập cũn hạn chế.

- Số lƣợng cơ sở dạy nghề tuy cú sự phỏt triển nhanh nhƣng phõn bố chƣa phự hợp, năng lực cũn hạn chế; số lƣợng và năng lực đào tạo của cỏc cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập cũn thấp, đặc biệt cỏc vựng nụng thụn và miền nỳi xa thành phố, vỡ vậy chƣa đúng gúp nhiều cho hoạt động dạy nghề đỏp ứng yờu cầu của ngƣời học.

2.2.5.3. Nguyờn nhõn

- Nghị quyết về dạy nghề ra đời đó đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực, đó tạo đƣợc sự chuyển biến về nhận thức và hành động trong cỏc cấp, cỏc ngành, trong một bộ phận lao động (nhất là lao động trẻ) về dạy nghề, học nghề và tự tạo việc làm sau học nghề .

- Quản lý nhà nƣớc về dạy nghề đó đƣợc tăng cƣờng và đổi mới, trỏch nhiệm tổ chức chỉ đạo của cỏc cấp, cỏc ngành đó đƣợc xỏc định; Đó khơi dậy và phỏt huy tớnh tự chủ của cỏc cơ sở dạy nghề, thỳc đẩy xó hội hoỏ dạy nghề

- UBND Tỉnh đó kịp thời ban hành một số chớnh sỏch về khuyến khớch phỏt triển dạy nghề. Đó tranh thủ đƣợc sự giỳp đỡ của cỏc Bộ, Ngành Trung ƣơng và cỏc tổ chức quốc tế, cỏc tổ chức xó hội và của ngƣời học, tạo điều kiện phỏt triển xó hội hoỏ đào tạo nghề trờn địa bàn Tỉnh.

- Việc thực hiện Nghị quyết ở huyện, thành phố, thị xó và một số ngành cũn chƣa thật sõu sắc. Nhiều huyện cũn lỳng tỳng và chƣa cú kế hoạch, biện phỏp cụ thể phỏt triển dạy nghề theo tinh thần Nghị quyết 07 của Ban thƣờng vụ Tỉnh uỷ. Một bộ phận cỏn bộ và nhõn dõn cũn nhận thức chƣa thật đỳng đắn về dạy nghề, học nghề và kỹ năng nghề nghiệp, cũn coi trọng thang giỏ trị về học vấn hơn kỹ năng nghề nghiệp, vỡ vậy chƣa cú sự quan tõm đỳng mức và đề cao trỏch nhiệm trong cụng tỏc chỉ đạo, đầu tƣ mọi mặt cho dạy nghề.

88

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt sản xuất cụng nghiệp, tiều thủ cụng nghiệp chậm nờn chƣa khuyến khớch đƣợc dạy nghề, học nghề và tự tạo việc làm sau học nghề. Đõy là nguyờn nhõn bao hàm cả khỏch quan và chủ

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 85 - 89)