Quản lý nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 37)

Nguồn nhõn lực trong lý thuyết phỏt triển nguồn nhõn lực theo nghĩa rộng đƣợc hiểu nhƣ: nguồn lực con ngƣời của một quốc gia, một vựng lónh thổ là một bộ phận của cỏc nguồn lực cú khả năng huy động, tổ chức quản lý để tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội nhƣ nguồn lực vật chất (Physical Resources), nguồn lực tài chớnh (Financial Resources).

Nguồn nhõn lực theo nghĩa hẹp và cú thể lƣợng húa đƣợc là một bộ phận của dõn số bao gồm những ngƣời trong độ tuổi quy định, đủ 15 tuổi trở lờn cú khả năng lao động hay cũn gọi là lực lƣợng lao động. Số lƣợng nguồn lực đƣợc xỏc định dựa trờn quy mụ dõn số, cơ cấu của giới tớnh và sự phõn bố dõn số theo khu vực và vựng lónh thổ. Ở nƣớc ta số lƣợng lao động trong độ tuổi lao động đƣợc xỏc định bao gồm: Những ngƣời trong độ tuổi lao động (nam 16 - 60 tuổi, nữ 16 - 55 tuổi) đang cú việc hoặc khụng cú việc làm nhƣng cú nhu cầu về việc làm.[28].

Nhõn lực khoa học - cụng nghệ là một bộ phận của nhõn lực lao động xó hội đƣợc đào tạo ở những trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ nhất định và tham gia trực tiếp (hay giỏn tiếp) vào cỏc hoạt động khoa học - cụng nghệ từ nghiờn cứu, triển khai đến đào tạo, quản lý và vận hành cỏc hệ thống cụng nghệ. Đội ngũ nhõn lực khoa học - cụng nghệ cú nhiều mức trỡnh độ đào tạo khỏc nhau từ cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ đến đội ngũ kỹ sƣ, kỹ thuật viờn, chuyờn gia cú trỡnh độ đại học và sau đại học.

Quản lý nguồn nhõn lực cú thể coi là một lĩnh vực quản lý tổng hợp với cỏc thành tố chỉ ra ở sơ đồ sau:

37

Quản lý NNL

Phỏt triển NNL Sử dụng NNL Mụi trƣờng NNL

Dinh dƣỡng và sức khoẻ Tuyển chọn Mở rộng chủng

loại việc làm

Giỏo dục và đào tạo Sàng lọc Mở rộng qui mụ

việc làm

Dõn số và KHH gia đỡnh Bố trớ, sử dụng Phỏt triển tổ chức

Văn hoỏ và truyền thống dõn tộc Đỏnh giỏ

Việc làm, phõn phối thu nhập Đói ngộ

KHH sức lao động

Sơ đồ 3: Quản lý nguồn nhõn lực

Nguồn: Quản lý nguồn nhõn lực (Lenand Nadler Phỏt triển NNL của một tập thể- một cụng cụ quản lý. Newyork, 1980, tr.2)

Phỏt triển NNL liờn quan đến giỏo dục - đào tạo, sử dụng những tiềm năng con ngƣời và tiến bộ KH - KT. Cỏc yếu tố tỏc động đến phỏt triển NNL là: giỏo dục, sức khoẻ, việc làm và cỏc nhõn tố KT - XH. Cỏc yếu tố này xõm nhập vào nhau và phụ thuộc lẫn nhau, song giỏo dục là cơ sở cho tất cả những yếu tố khỏc, là nhõn tố thiết yếu để cải thiện sức khoẻ và dinh dƣỡng, để duy trỡ một mụi trƣờng cú chất lƣợng cao, để mở rộng và cải thiện lao động, để duy trỡ sự đỏp ứng yờu cầu về KT - XH.

Vấn đề phỏt triển NNL trong chiến lƣợc CNH, HĐH đất nƣớc bao gồm đồng bộ cả 3 mặt chủ yếu: giỏo dục - đào tạo con ngƣời, sử dụng con ngƣời, tạo mụi trƣờng việc làm và đói ngộ thoả đỏng cho con ngƣời trong đú giỏo dục - đào tạo đƣợc coi nhƣ là cơ sở để sử dụng con ngƣời cú hiệu quả và để mở rộng và cải thiện mụi trƣờng làm việc.

Quản lý nhõn lực (QLNL) là một phần của quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực bao gồm quỏ trỡnh thu nhận, sử dụng và phỏt triển lực lƣợng lao động trong phạm vi một một tổ chức, một ngành, địa phƣơng núi

38

riờng và cả nƣớc núi chung nhằm đạt đƣợc cỏc mục tiờu quản lý. Chiến lƣợc đào tạo nghề liờn quan chặt chẽ với chiến lƣợc phỏt triển nguồn nhõn lực trong đú chiến lƣợc đào tạo nghề tập trung chủ yếu vào khõu đào tạo. Tuy nhiờn chiến lƣợc nào cú thành cụng hay khụng phụ thuộc vào cỏc khõu sử dụng chớnh sỏch trong chiến lƣợc phỏt triển nhõn lực

Nhƣ vậy, chiến lƣợc đào tạo nghề cho một địa phƣơng là một bộ phận cấu thành chiến lƣợc phỏt triển nguồn nhõn lực quốc gia núi chung, của địa phƣơng núi riờng và một nội dung, một cụng cụ quan trọng trong cụng tỏc quản lý phỏt triển nguồn nhõn lực ở địa phƣơng đú.

Một phần của tài liệu Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)