- Đo được (Measurable): Một mục tiờu phải đo đƣợc Tại cấp độ này phải chỉ ra mối liờn hệ rừ ràng cú thể đo lƣờng đƣợc việc thực hiện Cần đạt
Tiểu kết chƣơng
2.2.4.1. Mạng lưới cơ sở dạy nghề và qui mụ đào tạo nghề
- Mạng lưới cơ sở dạy nghề:
Mạng lƣới cơ sở dạy nghề của Nghệ An trong 3 năm qua (2007 - 2009) đó phỏt triển rộng khắp trờn toàn tỉnh. Cụng tỏc đào tạo nghề đƣợc quan tõm, dạy nghề ngoài cụng lập phỏt triển nhanh chúng. Đó nõng cấp cỏc trƣờng: Trung cấp y tế, văn hoỏ nghệ thuật, Kinh tế kỹ thuật, Trƣờng trung cấp giao thụng vận tải miền trung, Trƣờng Cụng nhõn kỹ thuật Việt Đức, trƣờng Việt Hàn và trƣờng Trung cấp Thƣơng mại du lịch Cửa Lũ thành trƣờng Cao đẳng; Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Kỹ thuật thành trƣờng Đại học; Thành lập Đại học tƣ thục Vạn Xuõn, trƣờng Cao đẳng tƣ thục Hoan Chõu; Xõy dựng phõn hiệu đại học Cụng nghiệp Thành phố Hồ Chớ Minh tại Vinh; 20/20 huyện cú trung tõm dạy nghề hoặc trƣờng Trung cấp nghề (phỏt triển thờm 14 cơ sở so với năm 2005; Cú 25 cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập), trong đú cú 5 trƣờng Cao đẳng cú dạy nghề, 9 trƣờng trung cấp cú dạy nghề từng bƣớc đỏp ứng mục tiờu đào tạo nguồn nhõn lực cho tỉnh Nghệ An (Phụ lục 4).
79 0 5 10 15 20 25 30 35 40 2007 2008 2009 Trƣờng Cao đẳng nghề Trƣờng Trung cấp nghề Trung tõm dạy nghề CSDN TW trờn địa bàn
Biểu đồ 1: Số lượng trung tõm dạy nghề, trường nghề 2007 - 2009 (Phụ lục 4)
- Quy mụ đào tạo nghề:
Quy mụ tuyển sinh học nghề tăng gần 2 lần (từ 44.371 ngƣời năm 2007 lờn 81.083 ngƣời năm 2009), trong đú: dạy nghề trỡnh độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề (dạy nghề dài hạn) tăng 2 lần (từ 13.323 ngƣời năm 2007 lờn 25.223 ngƣời năm 2009 ); dạy nghề trỡnh độ sơ cấp nghề và dạy nghề dƣới 3 thỏng (dạy nghề ngắn hạn) tăng gần 2 lần (từ 31.048 ngƣời năm 2007 lờn 56.434 ngƣời năm 2009) (Phụ lục 4). 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 2007 2008 2009 Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Sơ cấp nghề
Biểu đồ 2: Số lượng học sinh 2007 - 2009 (Phụ lục 4)
Số lƣợng
80
- Cơ cấu ngành nghề đào tạo:
Cơ cấu ngành nghề đào tạo đó đƣợc qui hoạch và phỏt triển tƣơng đối phự hợp với yờu cầu thị trƣờng lao động và dịch chuyển cơ cấu kinh tế trờn địa bàn Tỉnh:
Củng cố, phỏt triển cỏc ngành nghề đào tạo dài hạn: xõy dựng, cơ khớ, động lực, điện, điện tử, tin học, cầu đƣờng và cỏc nghề du lịch, thƣơng mại tại cỏc trƣờng CĐSPKT Vinh, trƣờng KT Việt - Đức, trƣờng THGTVT miền trung, trƣờng CNKT xõy dựng thuộc Tổng cụng ty xõy dựng Hà nội, Trƣờng KTNV Du lịch - Thƣơng mại; Đồng thời đó đào tạo cụng nhõn kỹ thuật lành nghề trỡnh độ cao (đào tạo cú ứng dụng khoa học kỹ thuật số) cỏc nghề Cơ khớ chế tạo, Lắp rỏp cơ khớ, Cụng nghệ thụng tin, Điện, Điện tử tại trƣờng KTCN Việt Nam - Hàn quốc.
Củng cố và phỏt triển cỏc làng nghề và hàng hoỏ xuất khẩu: Nghề mõy tre đan xuất khẩu, trồng dõu nuụi tằm, ƣơm tơ dệt lụa, mộc mỹ nghệ, đỏ mỹ nghệ…
Đỏp ứng nhu cầu phỏt triển dịch vụ: Nghề khỏch sạn, nhà hàng, du lịch, sửa chữa xe gắn mỏy, điện, điện tử, may dõn dụng…
Phỏt triển nụng lõm, ngƣ nghiệp: Nghề chăn nuụi thỳ y, chế biến hoa quả, trồng nấm, trồng mớa, trồng chố, nuụi ong, chế biến gỗ, đỏnh bắt hải sản…
Đó đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo bằng nhiều hỡnh thức đào tạo: dài hạn, ngắn hạn; truyền nghề, học nghề tại cỏc làng nghề, tại cỏc doanh nghiệp hay cơ sở sản xuất; Đào tạo liờn kết với cỏc trƣờng ngoài tỉnh nhằm tăng qui mụ và chuyển giao cụng nghệ đào tạo.
Số học sinh đào tạo dài hạn theo ngành nghề tăng nhanh, trong đú: dạy nghề trỡnh độ Cao đẳng nghề tăng từ 1.300 ngƣời năm 2007 lờn 2.450 ngƣời năm 2009; dạy nghề trỡnh độ trung cấp nghề tăng từ 4.275 ngƣời lờn 8.000 ngƣời năm 2009. (Phụ lục 5).
81