7. Kết cấu của luận văn
1.1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả xuất khẩu lao động
Khi đề cập đến hiệu quả XKLĐ là nói đến hiệu quả KT-XH mà hoạt động này mang lại cho nƣớc xuất cƣ bao gồm cả DN XKLĐ và ngƣời LĐ, là sự thể hiện quan hệ giữa kết quả kinh tế và xã hội của XKLĐ với các nguồn lực để tạo ra nó, đƣợc xem xét trên 3 mặt đó là : (i) Hiệu quả về mặt kinh tế. (ii) Giải quyết các vấn đề của xã hội. (iii) Hiệu quả về đào tạo nhân lực và tiếp nhận khoa học kỹ thuật. Khi đánh giá hiệu quả XKLĐ cần xác định hiệu quả ngắn hạn, hiệu quả dài hạn, phải đặt hiệu quả ngắn hạn trong hiệu quả dài hạn, lấy hiệu quả ngắn hạn để phát triển hiệu quả dài hạn, lấy hiệu quả dài hạn làm mục tiêu định hƣớng cho hiệu quả ngắn hạn. Trên cơ sở đó nhằm đề ra các định hƣớng, chiến lƣợc, mục tiêu và các sách lƣợc, các bƣớc đi và giải pháp thích hợp cho từng giai đoạn để thu đƣợc hiệu quả KT-XH cao nhất. Đánh giá hiệu quả phát triển XKLĐ đƣợc thực hiện thông qua các tiêu chí sau:
1.1.5.1. Số lượng lao động thường xuyên làm việc ở nước ngoài
Số lƣợng LĐ làm việc ở nƣớc ngoài trong một thời kỳ đƣợc xác định theo: Ltx = Ltxj-1 + Lđj - Lvj
(1.1) Tr. đó: + Ltx: Số lƣợng lao động làm việc ở nƣớc ngoài trong thời kỳ j Tr. đó: + Ltx: Số lƣợng lao động làm việc ở nƣớc ngoài trong thời kỳ j
+ Ltxj-1: Số lƣợng lao động làm việc ở nƣớc ngoài cuối thời kỳ j-1 + Lđj: Số lƣợng lao động đƣa đi làm việc ở nƣớc ngoài trong thời kỳ j + Lvj: Số lƣợng lao động về nƣớc trong thời kỳ j
+ j: Là thời kỳ nghiên cứu, thƣờng đƣợc tính 1 năm, 2 năm, 5 năm ...
Chỉ tiêu này phản ánh số lƣợng LĐ thƣờng xuyên làm việc ở nƣớc ngoài và có thể tính cho từng DN XKLĐ, từng thị trƣờng tiếp nhận LĐ và cho cả nền kinh tế nƣớc XKLĐ, là chỉ tiêu căn bản làm cơ sở tính toán các chi tiêu khác trong XKLĐ.
1.1.5.2. Tỷ trọng lao động xuất khẩu có tay nghề trong tổng số LĐXK
Tỷ trọng lao động có tay nghề trong tổng số LĐ xuất khẩu đƣợc tính theo: (1.2)
Tr. đó: + Rcn: Tỷ trọng lao động xuất khẩu có tay nghề trong tổng số lao động xuất khẩu trong thời kỳ j
+ Lcnj: Số lao động có tay nghề đi làm việc ở nƣớc ngoài trong thời kỳ j + Ldj: Số lƣợng lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài trong thời kỳ j
+ j: Là thời kỳ nghiên cứu, thƣờng đƣợc tính 1 năm, 2 năm, 5 năm ...
Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng lao động xuất khẩu đi làm việc ở nƣớc ngoài. Điều này nói lên mặt “chất” của xuất khẩu lao động, thông qua đó nhà nƣớc có kế họach và các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực XKLĐ.
1.1.5.3. Tỷ trọng lao động xuất khẩu trong tổng số lao động cần việc làm
Tỷ trọng LĐ xuất khẩu trong tổng số lao động cần việc làm đƣợc tính nhƣ sau: (1.3)
Tr. đó: + Rld: Tỷ trọng LĐ xuất khẩu trong tổng số LĐ cần việc làm của thời kỳ j + Ldj: Số lƣợng lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài trong thời kỳ j
+ Lfj: Số lƣợng lao động cần việc làm trong thời kỳ j
+ j: Là thời kỳ nghiên cứu, thƣờng đƣợc tính 1 năm, 2 năm, 5 năm.
Tỷ trọng lao động xuất khẩu trong tổng số lao động cần việc làm phản ánh khả năng giải quyết việc làm ngoài nƣớc của xuất khẩu lao động trong tổng số lao động cần việc làm của xã hội, làm giảm bớt sự căng thẳng trong giải quyết việc làm của
*100(%) dj Lcnj Rcn L d Ldj *100(%) Rl Lfj
nƣớc xuất cƣ, góp phần giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp. Nó còn phản ảnh chính sách của quốc gia trong việc xuất khẩu lao động.
1.1.5.4. Mức tiết kiệm vốn đầu tư tạo việc làm do xuất khẩu lao động mang lại
Mức tiết kiệm vốn đầu tƣ tạo việc làm do XKLĐ tạo nên đƣợc tính nhƣ sau:
(1.4)
Tr. đó: + Mtk:Mức tiết kiệm đầu tƣ tạo việc làm trong nƣớc trong thời kỳ j
+ Sdt: Suất đầu tư trung bình cho một việc làm mới trong nuớc trong thời kỳ j + Ldj: Số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài trong thời kỳ j
+ j: Là thời kỳ nghiên cứu, thường được tính 1 năm, 2 năm, 5 năm ...
Chỉ tiêu này cho biết, xuất khẩu lao động trong thời kỳ j đã tiết kiệm đƣợc bao nhiêu vốn đối với nƣớc xuất cƣ cho đầu tƣ tạo việc làm trong nƣớc.
1.1.5.5. Thị phần lao động xuất khẩu tại một thị trường ngoài nước
Thị phần LĐ xuất khẩu tại một thị trƣờng ngoài nƣớc đƣợc tính nhƣ sau:
(1.5)
Tr. đó: + Rlđ: Thị phần LĐ XK tại thị trƣờng ngoài nƣớc nhất định trong thời kỳ j + Ltxj: Số lao động làm việc ở nƣớc ngoài trong thời kỳ j
+ Lnnj: Số lƣợng LĐ nƣớc ngoài làm việc tại thị trƣờng nhất định thời kỳ j + j: Là thời kỳ nghiên cứu, thƣờng đƣợc tính 1 năm, 2 năm, 5 năm ...
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ lao động xuất khẩu của một nƣớc trong tổng số lao động nƣớc ngoài tại một thị trƣờng xuất khẩu lao động nhất định, là khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng lao động nƣớc ngoài của xuất khẩu lao động một nƣớc. Dựa vào chỉ tiêu này để Chính phủ nƣớc xuất khẩu lao động có giải pháp tăng cƣờng hay hạn chế lao động nƣớc mình đến thị trƣờng xuất khẩu lao động cụ thể phù hợp với chiến lƣợc phát triển xuất khẩu lao động của nƣớc mình.
1.1.5.6. Tỷ lệ lao động xuất khẩu hoàn thành hợp đồng
Tỷ lệ lao động hoàn thành hợp đồng đƣợc tính theo công thức sau:
(1.6) Tr. đó: + Rht: Tỷ lệ lao động hoàn thành hợp đồng trong thời kỳ j
Mtk = Sdt * Ldj d Ltxj *100(%) Rl Lnnj *100(%) Lhtj Rht Ltxj
+ Lhtj: Số lao động hoàn thành hợp đồng trong thời kỳ j
+ Ltxj: Số lƣợng lao động làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng thời kỳ j
+ j: Là thời kỳ nghiên cứu, thƣờng đƣợc tính 1 năm, 2 năm, 5 năm ...
Tỷ lệ này phản ánh mức độ hoàn thành hợp đồng liên quan đến một thị trƣờng với một loại hình LĐ cụ thể, tỷ lệ này càng cao thì sự thành công của thị trƣờng này càng cao và là một trong các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả phát triển thị trƣờng XKLĐ.
1.1.5.7. Tỷ suất hiệu quả kinh tế của xuất khẩu lao động
Chỉ tiêu này đƣợc tính dựa trên mức thu nhập ròng của 1 ngƣời lao động làm việc ở nƣớc ngoài và 1 ngƣời lao động làm việc trong nƣớc.
(1.7) Tr. đó: + K: Là tỷ suất hiệu quả kinh tế xuất khẩu lao động thời kỳ j
+ Pnj: Là mức thu nhập ròng của lao động làm việc ở nƣớc ngoài, thời kỳ j + Ptj: Là mức thu nhập ròng của lao động làm việc trong nƣớc, thời kỳ j + j: Là thời kỳ nghiên cứu, thƣờng đƣợc tính 1 năm, 2 năm, 5 năm ...
Chỉ tiêu này cho biết, ngƣời LĐ làm việc ở nƣớc ngoài có hiệu quả bằng bao nhiêu % so với ngƣời LĐ làm việc trong nƣớc trong cùng một thời kỳ. Chi tiêu này cũng có thể dùng để đánh giá hiệu quả LĐ của 2 thị trƣờng khác nhau.
1.1.5.8. Mức sinh lợi xuất khẩu lao động
(1.8) Tr. đó: + F: Mức sinh lợi của xuất khẩu lao động
+ Pnj: Là mức thu nhập ròng của lao động làm việc ở ngoài nƣớc năm j + Ptj: Là mức thu nhập ròng của lao động làm việc trong nƣớc năm j + j: Số năm lao động làm việc ở nƣớc ngoài (j = 1 đến k )
+ T: Tổng số tiền lao động phải bỏ ra trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài + r: Lãi suất ngân hàng tại nƣớc xuất khẩu lao động
Mức sinh lợi XKLĐ phản ánh sự chênh lệch thu nhập thuần kỳ vọng khi đi làm ở nƣớc ngoài so với làm việc trong nƣớc của ngƣời LĐ tại một thị trƣờng nhất định, mức sinh lợi này có thể tính cho từng LĐ, cho một thị trƣờng ngoài nƣớc hoặc cho cả nền kinh tế của nƣớc XKLĐ. 1 ( ) ( 1) k j j Pnj Ptj F T i *100(%) Pnj K Ptj
1.1.5.9. Mức thu nhập quốc dân cho đất nước từ xuất khẩu lao động
Mức thu nhập quốc dân bao gồm thu nhập của ngƣời lao động, thu nhập cho ngân sách nhà nƣớc, thu nhập doanh nghiệp có liên quan xuất khẩu lao động do ngƣời lao động đóng góp.
(1.9) Tr. đó: + Qj: Thu nhập quốc dân từ XKLĐ trong thời kỳ j.
+ Pj: Thu nhập ròng của ngƣời LĐ chuyển về nƣớc trong thời kỳ j.
+ Pjc: Thu nhập cho ngân sách nhà nƣớc do doanh nghiệp XKLĐ đóng góp trong thời kỳ j.
+ Pjq: Thu nhập cho ngân sách nhà nƣớc do LĐ đóng góp trong thời kỳ j + Exj: Hệ số quy đổi ngoại tệ
+ l,n: Biến số lao động làm việc ở nƣớc ngoài. + k,m: Biến số thị trƣờng xuất khẩu lao động.
+ j: Thời kỳ nghiên cứu, thông thƣờng là 1 năm, 2 năm, 5 năm ....
Chỉ tiêu này nói lên khả năng đóng góp của ngƣời lao động xuất khẩu vào thu nhập quốc dân của nƣớc XKLĐ thông qua số tiền lao động chuyển về nƣớc, doanh thu của DN XKLĐ, và đóng góp của ngƣời LĐ vào ngân sách nhà nƣớc.