Bài học kinh nghiệm từ xuất khẩu lao động của Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động của tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 48)

7. Kết cấu của luận văn

1.3.5. Bài học kinh nghiệm từ xuất khẩu lao động của Việt Nam

Báo cáo tại Lễ Kỷ niệm 30 năm đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài do Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tổ chức tại Hà Nội vào tháng 4 năm 2013 đã nêu bật những thành tựu cả về kinh tế, xã hội và cả về công tác đối ngoại của lĩnh vực này trong hai giai đoạn lớn là: hợp tác quốc tế về lao động với các nƣớc xã hội chủ nghĩa những năm 1980 – 1990 và xuất khẩu lao động từ năm 1991 đến nay. Tuy ở hai giai đoạn, khối lƣợng công việc, phƣơng thức xuất khẩu, bộ máy điều hành, phân công quản lý, địa bàn làm việc, không gian, thời gian và kết quả công việc… có khác nhau, nhƣng nội dung của thành tựu đã đạt đƣợc và những khuyết nhƣợc điểm tồn tại thì lại không khác nhau bao nhiêu. Tổng kết 10 năm hợp tác quốc tế về lao động vào tháng 11-1990, đã xác định rõ một số khuyết nhƣợc điểm chính, có thể tóm tắt nhƣ sau:

1- Trƣớc khi ký kết các hiệp định, các hợp đồng cung cấp LĐ, chúng ta chƣa thấy hết tính chất phức tạp của việc đƣa LĐ đi làm việc ở nƣớc ngoài nên nội dung các điều khoản của hiệp định, của hợp đồng đã ký đều thiếu định lƣợng, có nhiều sơ hở.

2- Tổ chức lực lƣợng đi hợp tác lao động với nƣớc ngoài về cơ bản là hành chính bao cấp, chƣa thật sự là tổ chức một đội quân đi làm kinh tế.

3- Chƣa xây dựng và ban hành đƣợc một hệ thống các chế độ, chính sách, đồng bộ, toàn diện và cụ thể đáp ứng yêu cầu quản lý của toàn lĩnh vực, làm cơ sở cho các đơn vị kinh tế hoạt động có hiệu quả.

4- Công tác tổ chức và quản lý ngƣời lao động ở ngoài nƣớc tuy có cố gắng cải tiến từng bƣớc nhƣng nói chung còn nhiều tồn tại khuyết điểm.

5- Một trong những mục tiêu của hợp tác lao động là tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho Nhà nƣớc nhƣng trong các hiệp định chúng ta chƣa quan tâm đầy đủ đến số lƣợng ngoại tệ phải thu đƣợc mà chỉ quan tâm nhiều hơn về số lƣợng lao động đƣa đi.

6- Một bộ phận ngƣời lao động thoái hóa, biến chất, sa sút phẩm chất đạo đức, gây ra nhiều vụ việc tiêu cực, có những vụ việc rất nghiêm trọng.

Sáu khuyết nhƣợc điểm nói trên, về mặt quản lý, có thể phân chia một cách tƣơng đối làm hai nhóm là: quản lý nhà nước (gồm các điểm 1, 3 và 5) và quản lý doanh nghiệp (tác nghiệp cụ thể ở đơn vị cơ sở, gồm các điểm 2, 4 và 6).

Nhƣ vậy, Chƣơng I của khoá luận sẽ là tiền đề cho việc phân tích thực trạng và triển vọng hoạt động xuất khẩu lao động của Nghệ An trong chƣơng II và chƣơng III.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TỈNH NGHỆ AN

Bƣớc vào năm 2013, tình hình kinh tế thế giới nói chung đang trên đà hồi phục nhƣng chậm hơn dự báo và diễn biến khó lƣờng. Tình hình trong nƣớc chƣa có nhiều chuyển biến khả quan và còn gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng tiêu cực đến kinh tế, xã hội của tỉnh. Ở trong tỉnh, thời tiết diễn biến bất thƣờng (bão, lụt, lốc xoáy,…), tình hình dịch bệnh, sâu hại diễn biến phức tạp, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là sản xuất công nghiệp tiếp tục gặp nhiều khó khăn, sức mua giảm mạnh, tồn kho cao ở một số ngành, đời sống dân cƣ gặp nhiều khó khăn…

Tuy nhiên với sự chỉ đạo, điều hành Nghệ An đƣợc Bộ Chính trị thông qua Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30/7/2013 về phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020. Đây là cơ sở để Đảng bộ và nhân dân Nghệ An phấn đấu để thoát khỏi tỉnh nghèo. Kết quả cụ thể đạt đƣợc thể hiện trong báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 kế hoạch năm 2014 nhƣ sau: Ƣớc cả năm 2013, tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) đạt khoảng 7% trên kế hoạch vạch ra là từ 7 đến 8% (cùng kỳ năm 2012 đạt 6,13%); trong đó, nông – lâm – ngƣ nghiệp tăng 4,14%; công nghiệp – xây dựng tăng 5,34% (riêng công nghiệp tăng 8,28%, xây dựng tăng 2,2%); dịch vụ tăng 10,2%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 23,57 triệu đồng (năm 2012 là 21,22 triệu đồng) [57].

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động của tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 48)