- Chứng minh tính khả thi của đề tài, các luận điểm và thao tác này có
3. Nội dung tư tưởng chính của trào lưu Triết học Ánh sáng là:
A. Lên án chế độ phong kiến và nhà thờ Ki- tụ giỏo, đưa ra lý thuyết về xây dựng nhà nước XHCN.
B. Lên án chế độ tư bản chủ nghĩa, đưa ra lý thuyết về xây dựng nhà nước XHCN.
C. Lên án chế độ phong kiến, đưa ra lý thuyết về xây dựng nhà nước TBCN. D. Lên án chế độ phong kiến, đưa ra lý thuyết về xây dựng nhà nước quân chủ lập hiến.
4. Tình hình chính trị nước Pháp trước khi bùng nổ cách mạng là: A. Quân chủ lập hiến.
B. Phong kiến phân tán. C. Quân chủ chuyên chế.
D. Phong kiến trung ương tập quyền.
Câu 3: Hoàn thành cỏc cõu sau về cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII. (1 điểm) A. Ngày 14/ 7/ 1789, quần chúng đã chiếm ngục Ba-xti – Biểu tượng của ….................
B. Khẩu hiệu nổi tiếng của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là………......
C. Ngày 23/ 8/ 1793 Quốc hội thông qua…..
D. Tháng 11/ 1799 chấm dứt chế độ ………………..Thiết lập …………………………..ở Pháp
Điểm số cụ thể như sau : HS lớp 10 A3 trường THPT Lạc Sơn, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình. Tổng số HS được kiểm tra: 36 em
Điểm Số SH Tỷ lệ % Dưới 5 0 0 Điểm 5 6 16,7 Điểm 6 6 16.7 Điểm 7 9 25 Điểm 8 12 33,3 Điểm 9 3 8,3 Điểm 10 0 0
Cũng bài học đó nhưng theo giáo án lên lớp bình thường ở lớp ĐC, kết quả: lớp 10A5 trường THPT Lạc Sơn, chúng tôi thu được như sau: Tổng số HS được kiểm tra 40.
Dưới 5 5 12,5 Điểm 5 18 45 Điểm 6 15 37,5 Điểm 7 8 20 Điểm 8 4 10 Điểm 9 0 0 Điểm 10 0 0
Từ kết quả của hai lớp thực nghiệm và đối chứng trên: Điểm kiểm tra nhận thực của lớp thực nghiệm có điểm trung bình trở lên là 100 %, tuy điểm 10 khơng có nhưng số HS đạt điểm 7,8 & 9 đạt 66,6 %. So với lớp đối chứng cũng có một số học sinh điểm yếu, đa số HS chỉ đạt điểm TB (5 & 6 điểm). 2.5.2. KẾT QUẢ BÀI THỰC NGHIỆM THỨ 2: MÁC VÀ ĂNG GHEN. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Cõu hỏi cụ thể:
Cõu 1: Tự luận (7 điểm)
Bằng sự kiện lịch sử cụ thể, em hóy làm sáng tỏ cõu nói của Bác: Ngày nay học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng học thuyết về khoa học cách mạng nhất là học thuyết Mác?
Cõu 2: Trắc nghiệm (3 điểm), hóy khoanh trũn vào chữ hoa đứng trước đáp án đúng
1. Trước khi trở thành lãnh tụ của giai cấp cơng nhân, Mỏc đó bảo vệ luận án tiến sỹ thuộc chuyên ngành nào?
A. Triết học C. Toán học
B. Lịch sử D. Vật lý
2. Trong vài luận văn tốt nghiệp ở trường phổ thơng của Mỏc, Mỏc đã nói về vấn đề gì sau đây?
A. Văn học C. Chọn nghề B. Triết học D. Lịch sử 3. Vì sao Mác và Ănghen thường xuyên gặp nhau.
A. Mác nhận sự giúp đỡ của Ănghen về tài chính B. Vì hai ụng cú chung một chí hướng
D. Ănghen đưa bài viết cho Mác để xuất bản 4. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh là tác phẩm của ai?
A. Hờghen C. Mác
B. Phoiơbỏch D. Ănghen 5. Công lao nổi bật của hai ông là:
A. Người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học B. Là người lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản ở Đức
C. Là người đi đàu trong phong trào đấu tranh của công nhân Anh D. Là người thành lập Quốc tế thứ Hai
6.“Nguồn gốc và gia đỡnh” là tác phẩm của ai?
A. Ănghen C. Lớpnếch B. Mác D. Bờben Lớp Tổng số HS HS đạt điểm khá, giỏi HS đạt điểm TB HS đạt điểm yếu, kém Lớp thực nghiệm 10A3 36 21= 58,3 % 15 = 41,7 % 0 = 0 % Lớp đối chứng 10A5 40 9 = 22, 5 % 24 = 60 % 7 = 17,5 %
Từ kết quả hai bài thực nghiệm trên đều cho thấy hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngơn ngữ DHLS, học sinh tăng hứng thú học tập bộ môn, nắm chắc kiến thức cơ bản của bài, tỷ lệ HS đạt điểm cao nhiều hơn, điều này khẳng định giá trị thực tiễn của việc thực hiện các biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngơn ngữ DHLS.
Ngồi các bài dạy ở các lớp thực nghiệm ra, chúng tôi cũng đó tiến hành soạn giảng trên cơ sở những biện pháp sư phạm đó nghiên cứu, Qua thực nghiệm và thực tiễn giảng dạy, chúng tôi đã chứng minh cho lý luận và phương pháp tiến hành các biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngơn ngữ DHLS mà chúng tơi đó đề ra ở 2 chương này là hợp lý và mang tính khả thi. Tuy nhiên để thực hiện có hiệu quả các biện pháp sư
phạm này, giáo viên cần thực hiện theo một hệ thống các biện pháp và thao tác sư phạm chứ không phải là thực hiện một cách riêng lẻ và độc lập.
KẾT LUẬN
Dạy học vừa là một khoa học đồng thời dạy học còn là một nghề, một nghề rất đặc biệt, để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, người giáo viên vừa phải giỏi về kiến thức chun mơn, vừa có nghệ thuật để chinh phục trái tim học sinh. Do vậy cơng cụ lời nói và cách biểu đạt giá trị lời nói ln phải gắn bó chặt chẽ với nhau, thống nhất với nhau như hai mặt của một tờ giấy, nếu khơng có mặt này sẽ khơng có mặt kia.
Xuất phát từ yêu cầu của đổi mới giáo dục, phù hợp với nội dung và phương pháp dạy học của bộ môn, luận văn đi sâu vào giải quyết những yêu cầu cơ bản về các biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngơn ngữ DHLS, đi sâu vào bản chất của các biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngơn ngữ, xác định những yêu cầu cơ bản của các biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngơn ngữ DHLS, nội dung cấu thành các biện pháp sư phạm nâng cao tính biểu cảm của ngơn ngữ DHLS.
Để xác định cơ sở lý luận và kiểm chứng quan điểm khoa học của đề tài, chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm tại nhiều khu vực khác nhau, tiến hành kiểm tra phân tích đánh giá kết quả đề tài này, chúng tôi xin nêu ra một số kết luận sau đõy.
1. Khẳng định vai trị của tính biểu cảm trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông. Đõy khơng những là nhân tố khơng thể thiếu, mà cịn là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới niềm say mê, hứng thú học tập của học sinh, qua đó góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng dạy học hiện nay.
Cần phải sớm khắc phục những quan niệm cho rằng tính biểu cảm của ngôn ngữ chỉ chủ yếu tồn tại trong dạy học văn học, và việc sử dụng yếu tố biểu cảm chỉ là nghệ thuật, tuỳ hứng và do năng khiếu của từng giáo viên. Tính biểu cảm có cơ sở tồn tại một cách khoa học, có những yêu cầu cơ bản, nhân tố cấu thành, để thực hiện được nó cần phải có nhận thức khoa học và
niềm say mê thực sự trong khi thực hiện trong dạy học lịch sử, chỉ có như vậy bài học lịch sử mới sinh động hấp dẫn và có thể thực hiện đúng tiềm năng vốn có trong hành trang trí thức của các thế hệ học sinh hiện nay.
2. Để bài học lịch sử có được tính biểu cảm, cần phải có nhận thức đúng đắn và ý thức trách nhiệm cao trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học, điều đó khơng chỉ địi hỏi sự nỗ lực và đổi mới của từng giáo viên, mà của cả ngành giáo dục nói chung và bộ mơn lịch sử nói riêng. Để làm được điều đó chúng tơi xin đưa ra mấy đề nghị sau đõy:
Thứ nhất: Cần tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy học,
không chỉ trong lý thuyết chung chung, mà cần đi sâu vào các nội dung cụ thể, chi tiết có ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả và chất lượng của bài học lịch sử. Trong đó, việc xác định được các biện pháp nhằm kích thích hứng thú và niềm say mê sáng tạo của học sinh, đó là những vấn đề bức xúc hiện nay.
Thứ hai: Cần tổ chức hình thức giảng mẫu trong dạy học lịch sử. Một
trong những hạn chế của hoạ động đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, chính là tổ chức thực hành, là sự cụ thể hoá phương thức đổi mới thành các hoạt động cụ thể. Các phương thức đổi mới cần phải được chuẩn hoá, mẫu hố để lý thuyết đổi mới có được giá trị thực tiễn và phổ biến
Thứ ba: Cần biên soạn thêm những tư liệu lịch cử hỗ trợ cho giáo viên
có liên quan đến hình ảnh tư liệu làm cơ sở cho ngơn ngữ biểu cảm
Thứ ba: Giáo viên lịch sử cần đẩy mạnh thực hiện nguyên tắc liờn mụn,
phối kết hợp tốt với môn văn học, môn địa lý, tăng cường các biện pháp ngoại khóa để rèn luyện ngơn ngữ bộ môn cho HS, với việc thực hiện các kiến nghị trên, chúng tôi hy vọng nâng cao được phần nào chất lượng dạy học của bộ môn khoa học quan trọng này.