BÀI THỰC NGHIỆM THỨ HA

Một phần của tài liệu một số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngôn ngữ trong dạy học lịch sử ở trường thpt (vận dụng qua chương trình lớp 10- chương trình chuẩn) (Trang 117 - 121)

- Chứng minh tính khả thi của đề tài, các luận điểm và thao tác này có

b. BÀI THỰC NGHIỆM THỨ HA

TấN BÀI DẠY: MÁC VÀ ĂNG-GHEN, SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Người dạy: Bùi Văn Phán- Giáo viên trường THPT Lạc Sơn, Tỉnh Hồ Bình.

Lớp thực nghiệm: 10 A3- Trường THPT Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình Lớp đối chứng: 10 A5- Trường THPT Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài:

* Kiến thức: HS thấy được công lao của những người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân. nắm được sự ra đời của tổ chức Đồng minh những người cộng sản và những luận điểm quan trọng của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

* Về tư tưởng, tình cảm: Giáo dục HS lịng tin vào chủ nghĩa Mác, vào sự nghiệp cách mạng mà Đảng ta đã lựa chọn.

* Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá vai trị của Mác và Ăng ghen, nắm được và phân biệt được một số khái niệm quan trọng như phong trào công nhân, phong trào cộng sản, CNXH không tưởng, CNXH khoa học

Đồ dùng - thiết bị và tài liệu: Các bức chân dung của Mác và Ăng ghen, những mẩu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp của hai ông.

Chuẩn bị soạn giáo án: Đây là một bài mang tính lý luận cao, nếu giáo viên không lựa chọn tư liệu phù hợp bài học sẽ trở nên khơ khan, mang tính chính trị. Do đó chúng tơi xác định đưa vào thực nghiệm bài này sẽ giúp chúng tôi khái quát những luận điểm đã đưa ra trong luận văn. Bài thực nghiệm do chúng tơi soạn cịn bài dạy ở lớp đối chứng do giáo viên tự soạn, trong khi soạn chúng tơi nêu rõ hoạt động của thầy và trị

cho giáo viên dạy thực hiện. Trong đó chúng tơi cũng đã thống nhất sử dụng các thao tác và biện pháp sư phạm của từng nội dung với giáo viên dạy thực nghiệm như sau:

Trong phần dẫn dắt vào bài mới: Ngoài việc giáo viên khái quát về sự phát triển của phong trào cơng nhân tại các nước châu Âu, địi hỏi cần có một lý luận cách mạng khoa học. Giáo viên có thể khai thác từ các tư liệu trong cuộc đời hoạt động của Bác Hồ trong thời gian hoạt động ở Phỏp. Bỏc đó khẳng định: Ngày nay học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng học

thuyết về khoa học cách mạng nhất là học thuyết Mác- Khi giới thiệu vấn đề

này, giáo viên cần kết hợp các động tác sư phạm như mắt, tay, bước đi, giọng nói mang tính truyền cảm, thuyết phục. Sau đó gợi để HS nắm được yêu cầu của bài: Để hiểu vì sao Bác Hồ khẳng định như vậy, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hơm nay nhé.

Khi dạy muc 1: Giáo viên cho học sinh quan sát hai bức chân dung của hai ông và gợi ý để các em tìm ra những điểm nào giống nhau, khác nhau về hồn cảnh xuất thân: Như q hương, gia đình, sau khi cho các em trả lời, giáo viên chốt ý về vấn đề này: Họ cùng quê ở Đức- nơi mà chủ nghĩa tư bản phản động nhất, mặc dù hồn cảnh gia đình của hai ơng khơng giống nhau nhưng hai ông đều thấu hiểu và đồng cảm với người lao động và muốn giải phóng cho nhân dân lao động khỏi bị ách áp bức bóc lột. Dùng loại câu hỏi tu từ: vậy tại sao giữa hai ơng lại có chung chí hướng như vậy? Giáo viên bắt đầu nói sơ lược về hồn cảnh những lần gặp gỡ của hai ơng, thể hiện đó là một tình bạn vĩ đại và cảm động: Mặc dù là con của một gia đình tư sản, khi sang Anh nhất là những ngày sống ở Man- sét- xtơ, F. Ăng- ghen đã cảm thấy rất vui khi gặp Mác chỉ trong phút chốc, cùng nhau viết một số sáng tác. Cho đến gần 20 năm sau ông đã nhận được lá thư “Thế là cuốn sách đã

hồn thành. Chỉ nhờ có anh mà tụi đó làm được việc ấy! Nếu khơng có sự hy sinh của anh đối với tơi thì chắc hẳn tơi khơng tài nào làm được cái công việc nghiên cứu lớn lao để biên soạn ba cuốn. Ơm hơn anh với tất cả lòng

biết ơn! … Chào anh, người bạn thân mến và trung thực của tụi!” Giọng đọc

bức thư thật xúc động, truyền cảm mang đầy ý nghĩa biết ơn không những giúp HS nắm kiến thức cơ bản về phần này, mà còn giáo dục tư tưởng tình cảm cho các em. Giáo viên nhận xét thêm: Ăng ghen là con một chủ xưởng có kinh tế khá giả, ơng thường xun giúp đỡ Mác về kinh tế để Mác có điều kiện nghiên cứu khoa học, khi Mác mất ụng đó viết tiếp những tác phẩm của Mác. Người đời sau không ai biết đâu là đoạn của Mác viết đâu là đoạn của Ăng ghen viết. Giữa hai ơng như có một sự đồng cảm về tâm hồn, về ý chí của sự hiểu biết, khi biết rõ Mác rất muốn trình bày những quan điểm của mình về nguồn gốc gia đình, về quyền tư hữu và nhà nước. Nhưng Mác đã khơng kịp trình bày vấn đề này nữa, do đó Ănghen đã tiếp tục hồn thành tâm nguyện này. Trong lời nói đầu của cuốn sách ơng chỉ nờu: “Tỏc phẩm của tơi chỉ có thể thay thế được phần nào cho cơng trình người bạn q cố của tôi đã không thực hiện được”

Khi giảng mục 2. Trong mục này giáo viên phải nhấn mạnh Nội dung của Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. Trước hết giáo viên làm rõ sự ra đời của Tổ chức Đồng minh những người cộng sản đú chớnh là sự cải tổ của tổ chức bí mật: Đồng minh của những người chính nghĩa. Nói đến đây, giáo viên liên hệ với sự kiện trong cách mạng Việt Nam tại Trung Quốc 1925, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cũng cải tổ một tổ chức của những thanh niên yêu nước Việt Nam đó là hội Việt Nam Cách mạng thanh niên từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa Mác- Lờnin.

Khi trình bày nội dung của Tuyên ngôn giáo viên dựng cỏc cõu ngắn để giúp HS nắm: Thời gian, tác giả, tên gọi của Tuyên Đảng Công sản cho học sinh đọc nội dung trong SGK, Tập cho các em nhấn mạnh những điểm quan trọgn của Tuyên ngôn và chốt ý : Tun ngơn là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội,từ đây phong trào đấu tranh của giai cấp Vơ sản đã có lý luận soi đường. Cho dù ngày nay thế giới có nhiều biến động phức tạp, tư tưởng cơ bản của bản Tuyên ngôn vẫn là lý tưởng của nhân dân

lao động trên khắp hành tinh: Đó là chống áp bức, địi quyền tự do, bình đẳng cho các dân tộc.

2.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Để thực hiện đảm bảo tính tồn diện về giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh, sau khi học xong bài, chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá, trong nội dung kiểm tra đánh giá cần đảm bảo 3 mức độ: Bao gồm: Nội dung kiến thức: đánh giá ở mức độ biết, hiểu và vận dụng; Nội dung KTĐG còn bao gồm cả kết quả giáo dục tư tưởng, tình cảm, hành vi đạo đức và phát triển kỹ năng thực hành bộ môn của HS .

Tổ chức tốt khâu ra đề, coi và chấm Để việc KTĐG có hiệu quả cao thì cần thiết phải chú ý khâu ra đề. Đề kiểm tra không chỉ phù hợp với mức độ đạt được các mục tiêu trong DHLS mà cịn phải đo được tồn diện kiến thức lịch sử của HS. Nếu đề ra dễ quá hoặc khú quỏ, GV sẽ khơng đánh giá đúng trình độ HS, gây tâm lý chủ quan, chán nản đối với các em. Muốn làm tốt công việc này, GV phải xác định được tiêu chí cần đạt về các mặt (kiến thức, tình cảm, kỹ năng) cho từng bài, từng chương, từng giai đoạn lịch sử, nắm vững yêu cầu của việc KTĐG trong đó quan trọng là độ tin cậy và tính giá trị. Để việc đánh giá có kết quả chính xác thỡ tớnh nghiêm túc, khách quan, công bằng trong coi kiểm tra, thi rất quan trọng, nhưng tránh tạo ra khơng khí q căng thẳng cho HS ảnh hưởng tới tâm lý các em khi làm bài. 2.5.1. KẾT QUẢ BÀI THỰC NGHIỆM THỨ NHẤT: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII

Bài được dạy trong 2 tiết, sau khi học xong mỗi tiết của bài, tôi đă gặp một số em HS hỏi: Các em có hiểu bài khụng? Cỏc em thấy giờ học này có khơng khí lịch sử khơng? Nếu tất cả các giờ dạy đều có khơng khí như giờ học vừa rồi, các em cú thớch học môn lịch sử không?

Chúng tôi đă tổng hợp các câu trả lời về cơ bản như sau:

- Thứ nhõt : Giờ học sơi nổi, có nhiều thơng tin mà SGK khơng có, giờ học như vậy làm các em biết thêm nhiều kiến thức lịch sử mới.

- Giờ học như vậy các em chủ động ghi chép được bài, nhiều em còn ghi chép thêm một số tư liệu hay giúp mình hiểu bài hơn.

- Hầu hết các em đều thích học mơn lịch sử

Sau khi học xong 2 tiết, chúng tôi tiến hành kiểm tra nhận thức của HS vào đầu của giờ tiết sau và thu được kết quả là: Các câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm hầu hết các em giải quyết khá tốt. Phần kiểm tra tự luận các em đều tập trung vào giải thích vì sao ngày 14/ 7 là ngày quốc khánh của nước Pháp và thời kỳ Gia-cụ-banh được coi là thời kỳ đỉnh cao của cách mạng. Từ đó nhận xét hai giai đoạn này cuộc cách mạng phát triển đi lên.

Câu hỏi cụ thể như sau:

Câu 1: Vì sao cuộc cách mạng tư sản Pháp lại trở nên điển hình hơn bất cứ cuộc cách mạng tư sản nào trong thời kỳ cận đại? (7 điểm)

Câu 2. Khoanh tròn chỉ một chữ cái đầu đứng trước câu trả lời đúng

(2 điểm)

Một phần của tài liệu một số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngôn ngữ trong dạy học lịch sử ở trường thpt (vận dụng qua chương trình lớp 10- chương trình chuẩn) (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w