LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT
2.2.3. NHÂN TỐ THỨ 3: CÁC ĐỘNG TÁC SƯ PHẠM PHÙ HỢP TƯƠNG ỨNG VỚI NGÔN NGỮ BIỂU CẢM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
ỨNG VỚI NGÔN NGỮ BIỂU CẢM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Trong dạy học nói chung và DHLS nói riêng, lời nói là nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu cho học sinh ở trên lớp. Lời nói giữ vai trị chủ đạo trong thông tin tái hiện sự kiện lịch sử, nhận thức bản chất sự kiện lịch sử và rèn luyện kỹ năng trình bày. Lời nói là thể hiện mặt vật chất của tư duy, do đó nó được thể hiện cả ở nội dung và hình thức, nếu khơng có nội dung thì khơng có gì để truyền đạt, nếu có nội dung nhng khơng qua lời nói và chữ viết thì người tiếp nhận khơng biết mình được truyền đạt nội dung gì. Nội dung và hình thức như hai mặt của một tờ giấy, nếu khơng có mặt này thì khơng có mặt kia. hình thức biểu đạt trong DHLS ln thể hiện tính mục đích, đặc trưng nghề nghiệp và yêu cầu của bộ mơn lịch sử. Để nâng cao tính biểu cảm
của ngơn ngữ DHLS, hình htức biểu đạt cần có những yếu tố sau: Động tác sư phạm, âm sắc- ngữ điệu, kết hợp các yếu tố trên.
Trong DHLS, động tác sư phạm được coi là cầu nối giữa tư duy khoa học với hiện thực quá khứ, là sự phản ánh hoạt động nhận thức của học sinh về lịch sử xã hội lồi người. Khi trình bày, diễn đạt một sự kiện nào đó đều phải có sự kết hợp các động tác sư phạm từ các động tác sư phạm đơn lẻ như: mắt, tay, bước đi, đầu và ngôn ngữ để thực hiện mục tiêu cung cấp thơng tin quan trọng, giáo dục niềm tin, lịng u nước, căm thù giặc, giáo dục tinh thần lao động hăng say, tình cảm xã hội… TS Kiều Thế Hưng đã khẳng định: “Động tác sư phạm là một trong những nhân tố quan trọng, biểu hiện bề nổi có giá trị trực quan rất lớn của thao tác sư phạm. Cho dù tư duy tri thức lịch sử chuẩn xác, nhng thiếu các động tác sư phạm phong phú, hiệu quả của thao tác sư phạm sẽ rất hạn chế
Ví dụ: Khi giảng về hồn cảnh nớc ta sau năm 1954, đất nước bị chia cắt thành hai miền: Miền Nam, Mĩ- nguỵ đang ra sức phá hoại hiệp định Giơnevơ; Miền Bắc được giải phóng. Giáo viên cần nhấn mạnh nhiệm vụ của cách mạng nước ta lúc này là: Cùng một lúc thực hiện hai nhiệm vụ cách mạng đó là cách mạng giải phóng miền Nam và cách mạng XHCN ở miền Bắc, ta thực hiện như sau:
Giáo viên nhấn mạnh: Đây là sự sáng tạo của Đảng ta trong việc đề ra chủ trương chiến lược giai đoạn đặc biệt này, dùng câu hỏi tu từ để cho học sinh tự so sánh hoàn cảnh nước ta với Triều tiên trong những năm 50 của thế kỷ XX đồng thời đặt tình huống có vấn đề cho bài giảng: Chúng ta hãy nhớ
lại trong những năm 50 của thế kỷ XX, trên bán đảo Triều Tiên, đế quốc Mĩ đã thực hiện hành động gì? Những hành động đú đó tác động như thế nào đối với nhân dân Triều Tiên?. Khác với Triều Tiên, Đảng ta đã đề ra đường lối cách mạng phù hợp với hoàn cảnh của nước ta. Chúng ta thử so sánh sự khác nhau về vấn đề này như thế nào?
* Mắt: Mở to, như tìm kiếm một câu trả lời cho vấn đề vừa nêu, nhằm
tập trung sự chú ý của học sinh.
* Đầu: ngẩng cao thể hiện niềm tin chiến thắng.
* Tay: huơ lên không trung tỏ thái độ nhất trí, đồng tình.
* Bước đi: Chậm rãi và dừng lại ở chỗ cần nhấn mạnh khi đánh giá đó
là đường lối đúng đắn, sáng tạo.
Như vậy, các động tác sư phạm luôn kết hợp với nhau để diễn tả nội dung phong phú, phức tạp của sự kiện lịch sử, đó là nhân tố khơng thể thiếu