Về cơ bản, trong những năm gần đây việc nâng cao chất lượng của dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng đó cú những bước tiến đáng kể, trong đó phải kể đến việc giáo viên nâng cao chất lượng sử dụng ngôn ngữ với. Đã có nhiều giáo viên quan tâm đến việc sư dụng ngôn ngữ biểu cảm vào dạy học lịch sử, tuy nhiên, kỹ năng vận dụng các biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngơn ngữ DHLS ở các trường THPT cịn nhiều hạn chế, do đó việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và DHLS nói riêng phải bắt đầu từ việc đổi mới quan niệm, vì theo chúng tơi: Quan niệm nào thỡ cú thao tác và biện pháp sư phạm tương ứng. Sau khi tập hợp kết quả điều tra, khảo sát thực tế chúng tơi tóm tắt các vấn đề này như sau:
Quan niệm Biện pháp và thao tác sư phạm tương ứng
1. Trong dạy học lịch sử, lời nói đóng vai trị quan trọng, vì vậy việc sử dụng lời nói chiếm vị trí chủ yếu trong giờ học
2. Lời nói của giáo viên phải đảm bảo tính mẫu mực
3. Nguồn kiến thức lịch sử do giáo viên cung cấp là nguồn duy nhất đối với học sinh:
Dạy chay, không cần đồ dùng dạy học
-Lựa chọn ngôn ngữ mang tính chất bác học, nhiều khi học sinh chưa nghe, chưa gặp nên các em không hiểu
-Thầy đọc, trò chép theo nội dung SGK, hoặc những kiến thức ngồi SGK, do đó lời nói chỉ cần đủ thơng
4. Để làm tăng tính hấp dẫn của bài giảng:
5. Trong q trình thực hiện giờ dạy trên lớp chỉ cần dạy đúng, đủ kiến thức.
tin, không cần chau chuốt, gọt dũa. Học sinh hầu như đã đoán được giáo viên đang sắp nói gì, nên không chú ý đến bài giảng, khi kiểm tra thì gian lận, quay cóp, chép bài.
- Giáo viên kể những câu chuyện ly kỳ, sinh động, nhưng không rút ra mối liên hệ lo gic giữa các sự kiện với nhau. Hoặc giảng say sưa mà không kết hợp các biện pháp sư phạm
- Khâu chuẩn bị ở nhà là soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng đáp ứng yêu cầu bài học. Chưa chú ý rèn luyện cách nói sao cho biểu cảm.
CHƯƠNG 2