TIẾN HÀNH THỰC NGHỆM

Một phần của tài liệu một số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngôn ngữ trong dạy học lịch sử ở trường thpt (vận dụng qua chương trình lớp 10- chương trình chuẩn) (Trang 106 - 117)

- Chứng minh tính khả thi của đề tài, các luận điểm và thao tác này có

2.4.5.TIẾN HÀNH THỰC NGHỆM

a. BÀI THỰC NGHIỆM THỨ NHẤT.

“Cỏch mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII”- Giáo viên thực nghiệm:

Nguyễn Thị Hương- Giáo viên lịch sử trường THPT Lạc Sơn, tỉnh Hồ

Bình.

Lớp thực nghiệm: 10 A3- trường THPT Lạc Sơn - tỉnh Hồ Bình. Lớp đối chứng: 10 A4- trường THPT Lạc Sơn - tỉnh Hồ Bình.

Nội dung bài thực nghiệm.

Bài giảng có thể dạy trong 2 tiết 1. Mục tiêu của bài:

* Về kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh cần nắm được:

- Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII là cuộc cách mạng xã hội sâu sắc. Nú đó tiêu diệt chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản

phát triển ở Pháp, góp phần đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu, nó xứng đáng là cuộc cách mạng điển hình nhất thời kỳ lịch sử thế giới cận đại.

- Quần chúng nhân dân là động lự chủ yếu thúc đẩy cách mạng tiến lên. - Những hạn chế của cuộc cách mạng tư sản: Chỉ thay hình thức bóc lột phong kiến bằng sự bóc lột tư bản chủ nghĩa, khụng xoỏ bỏ triệt để mọi hình thức người bóc lột người.

* Về tư tưởng, tình cảm:

- Học sinh biết trân trọng những quan điểm tiến bộ của triết học ánh sáng trong cuộc tấn cơng vào thành trì của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng xã hội bùng nổ

- Vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc cách mạng. * Về kỹ năng:

- Phân tích mục tiêu, động lực cách mạng, thành phần lãnh đạo, hướng đi lên của cuộc cách mạng tư sản (Nhớ lại cuộc cách mạng tư sản Anh, cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ)

- Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ, sử dụng tranh ảnh. II. Thiết bị đồ dùng và tài liệu dạy học.

Bài này cần có: Tranh “Tỡnh cảnh nụng đõn Phỏp”, “Tấn công phá ngục Ba- xti”, ảnh Rô- be- xpie, bản đồ phong trào nông dân Pháp 1789.

- Các tư liệu tham khảo: “Giỏo trỡnh lịch sử thế giới cận đại”, “Tư liệu lịch sử lớp 10”, “Hướng dẫn sử dụng kờnh hỡnh trong sách giáo khoa lịch sử THCS (Phần lịch sử thế giới)”.

III. Chuẩn bị soạn giảng.

Để bài soạn thể hiện rõ những yêu cầu nội dung kiến thức và yêu cầu kỹ năng, thể hiện hướng giáo dục tư tưởng cho học sinh. Giao viên cần xác định rừ cỏc đơn vị kiến thức của từng mục, việc sử dụng các tư liệu tham khảo cho từng mục, đõy là phần quan trọng, thời lượng cho mỗi giờ học lịch sử có

hạn, giáo viên cần có những kế hoạch chi tiết cho từng mục. Dựa vào bài viết trong sách giáo khoa mà phần kiến thức cơ bản trên giáo viên sắp xếp thành các đơn vị kiến thức theo hệ thống. Bài này các đơn vị kiến thức trong các mục như sau:

Mục I, Nước Pháp trước cách mạng. - Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội:

* Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, nhưng công thương nghiệp dã phát triển ở Pháp

* Tình hình chính trị: Duy trì chế độ phong kiến chuyên chế, đứng đầu là vua Lui XVI. Chế độ chuyên chế trở thành vật cản đối với sự phát triển của nước Pháp.

* Tình hình xã hội: Chia làm 3 đẳng cấp.

-Về tư tưởng: Những quan điểm tư tưởng của Triết học ánh sáng. Mục II, Tiến trình của cách mạng.

-Nguyên nhân sâu sa, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của cách mạng.

-Cuộc tấn công ngục Ba- xti đã kéo theo cuộc “cỏch mạng đô thị” và phong trào nổi dậy ở nông thôn.

-Nền quân chủ Lập hiến: - Ngơi vua vẫn được duy trì.

- Thơng qua Tun ngôn Nhân quyền và Dân quyền. - Chiến tranh Pháp và phong kiến Áo – Phổ

- Tư sản công thương lên cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập: - Nền cộng hồ thứ nhất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nền chun chính Gia- cơ- banh- đỉnh cao của cuộc cách mạng. - Đạo luật ngày 3- 6.

- Sắc lệnh tổng động viên.

-Thoái trào của cách mạng: Na-pụ- lờ-ụng Bụ-na-pỏc thiết lập nền độc tài quân sự.

Mục III, Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp IV. Thiết kế nội dung tổ chức dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ:

- Vỡ sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản?

- Phân tích ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

2. Dẫn dắt vào bài mới: Cuối thế kỷ XVIII, tại “Kinh đô của châu Âu”- Thủ đô Pa- ri hoa lệ đã diễn ra một cuộc cách mạng “long trời lở đất”. Cuộc cách mạng mà những thành quả của nó đã được Lê- nin đánh giá rất cao “Nú xứng đáng là cuộc đại cách mạng vỡ đó làm biết bao việc cho giai cấp của nó tức là giai cấp tư sản, để đến trọn thế kỷ XIX- Thế kỷ đem lại ánh sáng văn hoá, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng này”. Vì sao cuộc cách mạng tư sản Pháp lại trở nên điển hình hơn bất cứ

cuộc cách mạng tư sản nào trong thời kỳ cận đại? chúng ta sẽ nghiên cứu

bài học hôm nay.

2. Nội dung bài học trên lớp. Mục I, Nước Pháp trước cách mạng.

* Tình hình kinh tế, xã hội. Để làm tăng tính biểu cảm của ngôn ngữ, giáo viên kết hợp mô tả bức tranh trong sách giáo khoa (Tốt nhất là nên phóng to để cả lớp dễ quan sát và hướng các em vào trung tâm) và sử dụng cùng với các động tác sư phạm nhằm tăng thêm sự chú ý của học sinh, vừa rèn luyện cho các em kỹ năng sử dụng các đồ dùng dạy học, ta mô tả như sau: Các em hãy quan sát kỹ bức tranh xem cách trang phục, hành vi của

từng nhân vật trong bức tranh này nói lên một thực trạng gì ở nước pháp nhộ?(Loại câu hỏi tu từ, giáo viên trả lời ln). Đó là bức tranh miêu tả người nơng dân Pháp cuối thế kỷ XVIII, ụng đó già nua, ốm yếu, nhưng lại

phải cừng trờn mỡnh hai người có thân hình béo khoẻ. Vì vậy ơng phải chống chiếc cuốc, một nông cụ quen thuộc của nông dân ở một nước nơng nghiệp cịn lạc hậu, năng suất lao động thấp, dưới chân người nơng dân cịn có rất nhiều chim, chuột, thỏ- những con vật cũng chỉ trông đợi vào mùa vụ của nông dân.

Hai người ngồi trên lưng người nông dân là ai vậy? (vẫn dạng câu hỏi tu từ, giáo viên trả lời). Đó là hình ảnh tượng trưng cho hai đẳng cấp quý tộc và tăng lữ trong xã hội Pháp trước cách mạng đấy. Giáo viên dừng

lại một vài giây. Tay cầm thước chỉ vào bức tranh: Nhìn vào bộ quần áo các

em đốn xem người ngồi đằng trước là ai nhỉ? Ông ta mặc một chiếc áo choàng, nét mặt rất phởn chí- Đó là tăng lữ đấy các em ạ!, cịn người phía sau ơng ta là ai? ơng ta đeo một thanh kiếm dài ở cạnh sườn, đội mũ, có nhiều đồ trang sức đẹp- Đó là quý tộc đấy, nét chung giữa tăng lữ và quý tộc không những ngồi trên lưng bác nông dân này mà trong túi của học có rất nhiều văn tự và khế ước vay nợ, cho thuê ruộng, những quy định về nghĩa vụ phong kiến đối với nơng dân, cịn nơng dân phải nộp đủ thứ thuế cho quý tộc, cho nhà nước, cho giáo hội. Ngồi ra cịn thuế đi qua cầu của lãnh chúa và thuế dùng cối xay bột nữa đấy.

Giáo viên quan sát lớp học sau đó đặt ra tình huống cho các em, Liệu

rằng người nơng dân có thể chấp nhận mãi số phận như vậy khơng? điều gì sẽ xảy ra nếu học đứng lên đấu tranh? Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại ý: Người nông dân sẽ phải vùng lên hất đổ hai đẳng cấp ngồi tên lưng mình, nhưng vỡ cũn quỏ lạc hậu, nên nếu có một giai cấp nào đó phát động cuộc đấu tranh chống lại phong kiến thì họ sẽ là lực lượng đơng đảo tham gia nhất và cũng cương quyết cách mạng nhất. Đồng thời giáo viên cũng nhấn

mạnh những ý cần cho học sinh ghi chép - Điểm nổi bật về kinh tế, xã hội Pháp cuối thế kỷ XVIII (Có thể hướng dẫn cho học sinh kẻ làm 2 ơ)

Tình hình kinh tế Tình hình chính trị- xã hội

đẳng cấp thứ 3….

Giáo viên tiếp tục cho học sinh đọc SGK và gợi ý ngành công thương nghiệp ở Pháp lúc này cũng phát triển: Máy móc được sử dụng nhiều, xã hội có nhiều tầng lớp, giai cấp, họ đều bị tăng lữ và quý tộc bóc lột, giáo viên hướng dẫn để học sinh điền tiếp vào bảng.

Mục 2: Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận thấy những tiến bộ của Triết học Ánh sáng, tiêu biểu là các nhà tư tưởng Mụng-te- xki- ơ, Vôn- te, Rỳt- xụ. Giáo viên cho học sinh xem các bức chân dung. Và nêu lên những quan điểm tư tưởng của các ơng, lí giải tại sao thế kỷ XVIII lại được gọi là thế kỷ ánh sáng. Tuy có nhiều tiến bộ, nhưng những quan điểm của các ơng đều muốn duy trì nhà vua, vì vậy nó chỉ mang tính chất là cuộc cải cách nhằm hạn chế quyền lực của chế độ phong kiến, tạo điều kiện để giai cấp tư sản phát triển kinh tế công thương nghiệp. Đối với học sinh ở thành phố có thể trích một đoạn trong “Những lá thư triết học” của Vôn - te, khi đọc cần biểu lộ rõ sự châm biếm sâu cay của ông đối với nhà thờ Thiên chúa giáo và chế độ chuyên chế ở Pháp.

Mục II. Tiến trình của cách mạng.

1.Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến. Sau khi hướng dẫn phân tích tìm hiểu ngun nhân sâu sa, ngun nhân trực tiếp là hội nghị ba đẳng cấp họp ngày 5/ 5/ 1789.

Giáo viên tường thuật sự kiện ngày 14/ 7/ 1789.

Sáng sớm ngày 14/ 7/ 1789 ( giáo viên sử dụng loại câu đặc biệt để làm

nổi bật thời gian, địa điển xảy ra sự kiện) hàng nghìn, hàng vạn nhân dân

Pa- ri gồm những thợ nề, thợ mộc, thợ giày, thợ nhuộm, mhững ngời buôn bán nhỏ, nông dân ngoại thành (biện pháp tu từ cấu tạo theo quan hệ tổ hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngữ nghĩa- liệt kê nhằm miêu tả sự đa dạng phong phú về thành phần tham gia khởi nghĩa) ào ào phẫn nộ kéo đến ngục Ba- xti- nơi giam giữ các chính

trị phạm đối với quốc vương và quý tộc, là bộ máy khủng và đàn áp nhân dân của Lui XVI. Trên pháo đài cú tỏm thỏp phỏo cao to, mỗi lỗ châu mai có

một khẩu đại bác cỡ lớn. Đồng thời giáo viên có thể dựng cõu cú trạng ngữ

là vị ngữ để nhấn mạnh pháo đài Ba-xti, gây sự chú ý đặc biệt, Mỗi lỗ châu mai như những con mắt thú dữ long lên sịng sọc nhìn xuống nhân dân cách mạng Pa- ri. Đó là cách nói theo khẩu ngữ tự nhiên, biện pháp nhõn hoỏ như

vậy làm cho những đồ vật mang thêm tính cách của con người, nhằm nhấn mạnh ý nghĩa tượng trưng

Chiếm lấy ngục Ba-xti! Mấy vạn nghĩa quân hăng hái xông lên. Nhưng đường vào ngục Ba-xti phải qua một cầu treo bắc qua hào rộng 25 mét. Đoàn người bị chặn ở bên ngoài. Một anh thợ mộc đề xuất

- Dùng thang mà vượt qua hào. Một thợ xõy núi:

- Đúng đấy, qua được hào, dựng thang lên trèo lên pháo đài. Thang

được mang tới trong chốc lát, thấy vậy viên tư lệnh hạ lệnh.

-Bắn đi cho tao. Pằng ! Pằng!…đạn xối xả bắn ra ngồi, một tốn dân

chúng trúng đạn ngã xuống đất, cuộc tấn công khựng lại.(Giọng được hạ

thấp, vẻ đau buồn, lo lắng)

Đang lúc nguy cấn, đại bác được mang tới, các pháo thủ nạp đạn ngã liên tục vào ngục Ba- xti

-Oàng! Oàng! trái đại bác nã vào dây xích sắt cầu treo. Phựt, dây treo

đứt, cầu rơi xuống. Xông lên!- Quần chúng nhanh chóng vượt cầu xơng vào ngục Ba- xti. Viên tư lệnh chạy đến kho thuốc súng, định phóng hoả. Quân khởi nghĩa xông đến bắt viên tư lệnh và xử tử ln. (Giọng dứt khốt, tin

tưởng). Sau bốn giờ kịch chiến, toà pháo đài ngoan cố của chế độ phong

kiến, biểu tượng tội ác phong kiến cuối cùng bị hạ. Quân khởi nghĩa tưng bừng nhảy múa rung chuyển cả mặt đất. Giọng dồn dập, vui sướng thể hiện

sự chiến thắng, Sau này ngời ta xây dựng ở đây một quảng trường: Quảng

trường ở đây người ta nhảy múa và ngày mồng 4 tháng 7 trở thành ngày quốc khánh của nước Pháp.

Trong đoạn tường thuật này, nguồn thông tin giáo viên đã đảm bảo nguồn tư liệu cơ bản. Khi biểu đạt, giáo viên sử dụng các biện pháp tu từ cấu

tạo theo quan hệ tổ hợp ngữ âm để tạo âm thanh, ở đây không phải là âm thanh tự nhiên mà là âm thanh của cuộc chiến, có khi ta tạo ra từ các điệp từ, lúc ta lại tạo ra từ âm của các tiếng hô, tiếng hũ hột… Sự phối hợp của các yếu tố ngữ âm đã mô tả sinh động âm thanh hỗn độn của cuộc chiến, làm nổi bật tính chất ác liệt của cuộc khởi nghĩa và tinh thần quyết tâm tiêu diệt chế độ phong kiến chuyên chế, thấy được sự sáng tạo của các nghĩa qn, chính vì thế cuộc “cỏch mạng đơ thị” ở thành phố và các cuộc nổi dậy ở nông thôn diễn ra sôi nổi. Giáo viên treo bản đồ “Phong trào nhân dân Pháp năm 1789” hướng dẫn các em phân tích để thấy được phong trào diễn ra ở nhiều nơi, Cả phong trào của dân thành thi, cả phong trào nơng thơn, chính quyền mới được thành lập- chính quyền của tư sản tài chính (Quốc hội lập hiến), ngơi vua vẫn được duy trì.

Bằng ngơn ngữ giàu tính biểu cảm, những âm hưởng và tình tiết gay cấn mang kịch tính được thể hiện qua các thao tác sư phạm của giáo viên, lôi cuốn, thu hút học sinh vào cuộc khởi nghĩa. Một cuộc chiến đấu anh dũng tuyệt vời của nhân dân Pa- ri chống chế độ chuyên chế.. Do đó các em sẽ trả

lời được câu hỏi: Vì sao ngày 14 / 7 là ngày quốc khánh của nước Pháp.

Phần dặn dò: giáo viên dặn dị HS về nhà tìm hiểu tiếp tuch cuộc cách

mạng này xem tiến trình của cách mạng sẽ tiếp tục ra sao. Liệu giai cấp tư sản có thực sự mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động không? Mục tiêu, hướng đi lên của cuộc cách mạng đó là gì?

Tiết 2.

Giáo viên gợi những sự kiện mà các em đã học và đạt câu hỏi gợi mở nhằm nhấn mạnh những hạn chế của cuộc tấn công vào nhà tù Ba- xti, sau đó dẫn dắt vào bài mới: Sau khi nền quân chủ chuyên cế bại sụp đổ, chính quyền chuyển vào tay phái lập hiến. Ngày 28/ 6/ 1879 quốc hội lập hiến đã thông qua bản “Tuyờn ngụn nhân quyền và dân quyền”, giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu những tư tưởng tiến bộ của tuyên ngôn, vừa gợi để các em so

sánh với bản tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ, liên hệ với tuyên ngôn độc lập ở Việt Nam.

Giáo viên nhấn mạnh khẩu hiệu nổi tiếng của tun ngơn đó là: Tự do- Bình đẳng- Bác ái. Như vậy nội dung cơ bản của bản tuyên ngôn đã thấm nhuần tư tưởng của các nhà triết học Ánh sáng Pháp thế kỷ XVIII và phản ánh nguyện vọng của nhân dân Pháp, tiếp đó ban hành nhiều chính sách khuyến khích cơng thương nghiệp phát triển. Tháng 9/ 1791, thông qua hiến pháp xác lập nền chuyên chính tư sản (nền quân chủ lập hiến), giáo viên cho HS nhận xét để thấy được sự hạn chế của cuộc cách mạng?

Giáo viên tiếp tục gợi để HS tìm hiểu thêm sự phản động của vua Pháp, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu một số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngôn ngữ trong dạy học lịch sử ở trường thpt (vận dụng qua chương trình lớp 10- chương trình chuẩn) (Trang 106 - 117)