0
Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TÍNH BIỂU CẢM TRONG NGÔN NGỮ DẠY HỌC LỊCH SỬ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM NÂNG CAO TÍNH BIỂU CẢM CỦA NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT (VẬN DỤNG QUA CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10- CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) (Trang 43 -43 )

LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT

2.1. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TÍNH BIỂU CẢM TRONG NGÔN NGỮ DẠY HỌC LỊCH SỬ

NGƠN NGỮ DẠY HỌC LỊCH SỬ

Tính biểu cảm trong ngơn ngữ DHLS được hình thành dựa trên những đặc trưng của quá trình dạy học lịch sử, chức năng và nhiệm vụ của DHLS là cung cấp kiến thức lịch sử cho học sinh, giáo dục tư tưởng, tình cảm, lịng u nước, yêu nhân loại và phát triển chức năng tư duy, chức năng thực hành của học sinh. Chính vì vậy, tính biểu cảm của ngơn ngữ DHLS cần có những u cầu cơ bản:

Tính biểu cảm trong ngơn ngữ DHLS được hình thành dựa trên những đặc trưng của quá trình dạy học lịch sử, chức năng và nhiệm vụ của DHLS là cung cấp kiến thức lịch sử cho học sinh, giáo dục tư tưởng, tình cảm, lịng u nước, yêu nhân loại và phát triển chức năng tư duy, chức năng thực hành của học sinh. Chính vì vậy, tính biểu cảm của ngơn ngữ DHLS cần có những u cầu cơ bản:

Q trình DHLS là quá trình tổ chức giảng dạy của thầy và học tập của học sinh về bộ mơn lịch sử, do đó, tính khoa học vừa là nội dung vừa là yêu cầu của bộ mơn lịch sử. Tính biểu cảm của ngôn ngữ DHLS cũng phải đảm bảo tính khoa học, đặc biệt trong cách diễn đạt, tuy rằng ta có thể đưa thêm những thơng tin bổ sung để làm cho bài giảng thêm sự sinh động, hấp dẫn như việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ, những câu thơ, đoạn trích. Song nội dung các thơng tin bổ sung luôn phải làm cho kiến thức lịch sử không thay đổi, không bị hiểu lầm, hiểu sai, dễ xuyên tạc lịch sử.

Trong khoa học lịch sử nói chung và DHLS nói riêng, tài liệu, kiến thức lịch sử càng chân thực, chính xác và khách quan bao nhiêu thì giá trị của sự vật- hiện tượng càng sinh động và hấp dẫn bấy nhiêu, nếu giáo viên dạy quá thiên về tình cảm, cảm xúc làm mất đi tính chân thực khách quan nó sẽ gây sự phản tác dụng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức. Vì vậy ngơn ngữ dạy học cần đảm bảo tính khoa học

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM NÂNG CAO TÍNH BIỂU CẢM CỦA NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT (VẬN DỤNG QUA CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10- CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) (Trang 43 -43 )

×