Nghĩa giáo dưỡng

Một phần của tài liệu một số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngôn ngữ trong dạy học lịch sử ở trường thpt (vận dụng qua chương trình lớp 10- chương trình chuẩn) (Trang 32 - 34)

Do ngơn ngữ có quan hệ đặc biệt với tư duy, ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy ngôn ngữ càng biểu cảm, tư duy nhận thức và tư duy thực hành càng phát triển. Đây là vấn đề quan trọng, nắm được vấn đề này chúng ta sẽ khắc phục được quan niệm cho rằng: Ngôn ngữ biểu cảm của giáo viên là do năng khiếu, do thủ thuật cá nhân chứ khơng phải là một khâu trong q trình dạy học. Tất nhiên cách sử dụng lời nói, động tác của mỗi người có khác nhau khi cùng trình bày một kiến thức lịch sử, song dù bằng cách nào, nó cũng phải nhằm đảm bảo thực hiện tối ưu việc cung cấp kiến thức cơ bản cho học sinh. Bản thân việc học tập lịch sử của học sinh THPT luôn mang tớnh “phỏt hiện” và “ khỏm phỏ”, do đó giáo viên phải sử dụng phương pháp lụgic và phương pháp lịch sử giúp học sinh “phỏt hiện” và “khỏm phỏ” cái mới trong tri thức lịch sử đã được khoa học lịch sử nghiên cứu.

Lời nói giàu hình ảnh, gợi mở, giàu cảm xúc làm cho học sinh dễ nhớ, nhớ lâu, đó là cơ sở để giúp học sinh tư duy tri thức lịch sử, V. I. Lờnin đó khẳng định: “ khơng có cảm xúc của con người thì xưa nay khơng có và khơng thể có sự tìm tịi chân lý”. Như vậy, những biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngơn ngữ DHLS có ý nghĩ quan trọng để thực hiện mục tiêu giáo dưỡng và nâng cao hiệu quả DHLS, bộ môn lịch sử ở trường THPT là bộ môn khoa học xã hội nhằm cung cấp những kiến thức lịch sử của xã hội lồi người nờn nú mang tính quá khứ, tớnh khụng lặp lại, mang tính cụ thể, tính hệ thống và có sự thống nhất giữa sử và luận, vì vậy nó rất phong phú, đa dạng.

Trong một tiết học trên lớp, giáo viên không thể giảng giải cho học sinh hiểu được tất cả lượng kiến thức lịch sử có liên quan, giáo viên phải biết chọn lọc những kiến thức cơ bản để trình bày đồng thời có biện pháp hướng dẫn để các em tự học, tức là giỳp cỏc em phải hiểu ý nghĩa của tài liệu (gồm cả tranh ảnh, bản đồ). Theo GS Nguyễn Cảnh Tồn thì học sinh tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp v..v..) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng cơng cụ), cựng cỏc phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới

quan (như trung thực khách quan, có tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì , nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi v..v..) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mỡnh” [30 - 59, 60]. Để thực hiện mục tiêu này, giáo viên phải sử dụng một hệ thống ngôn ngữ chuẩn xác, giàu biểu cảm để tác động vào ý thức vượt khó, vươn lên nắm lấy tri thức của nhân loại.

Một phần của tài liệu một số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngôn ngữ trong dạy học lịch sử ở trường thpt (vận dụng qua chương trình lớp 10- chương trình chuẩn) (Trang 32 - 34)