LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT
2.3.4. MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM NÂNG CAO TÍNH BIỂU CẢM CỦA NGÔN NGỮ DẠY HỌC LỊCH SỬ
CAO TÍNH BIỂU CẢM CỦA NGÔN NGỮ DẠY HỌC LỊCH SỬ TRƯỜNG THPT
Quá trình nghiên cứu thực tiễn và phân tích những nội dung cụ thể của một số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngôn ngữ dạy học lịch sử, tuy nhiên trong mỗi bài học bao giừo cũng là một thể thống nhất, hoàn chỉnh của nhiều yếu tố từ mục tiêu, hoạt động của thầy- trũ,
ngụn ngữ… Các yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau, xác định đặc trưng của kiến thức lịch sử căn cứ vào mục tiêu của bài học lịch sử, ngôn ngữ dạy học căn cứ vào kiến thức cơ bản của bài học lịch sử, ngơn gnữ nào thì động tác sư phạm tương ứng. Xét về góc độ tổng thể, ngôn ngữ biểu cảm được sử dụng trong bài học lịch sử cụ thể ở trên lớp là sự kết hợp chặt chẽ của các biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngơn ngữ trong dạy học lịch sử tương ứng với nội dung kiến thức lịch sử, vì vậy khơng có biện pháp nào thực hiện riên lẻ cho cả bài học lịch sử trên lớp, song cũng không phải thực hiện quá nhiều các biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm. Xuất phát từ lý luận và thực tiến dạy học, căn cứ vào đặc điểm tri thức lịch sử ta có thể thấy mối quan hệ của các biện pháp sư phạm như sau:
Bài học lịch sử thể hiện diễn biến của cuộc chiến tranh: Giáo viên phải tường thuật diễn biến của sự kiện, giả thích mối quan hệ của cỏc bờn tham chiến để tìm nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. Biện pháp sư phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm của ngơn ngữ là giải thích sự kiện, khi trình bày diễn biên cuộc chiến tranh thì sử dụng biện pháp tường thuật sự kiện, ngôn ngữ tường thuật càng sinh động, hấp dẫn, học sinh càng dễ nhớ và nắm sự kiện cơ bản. Từ đó tạo được biểu tượng cuộc chiến tranh, hiểu được tính chất chiến tranh, trong khi tường thuật sử dụng kèm đồ dùng, thiết bị dạy học như đồ dùng trực quan quy ước, mơ hình phục chế, trang ảnh, chân dung nhân vật, hoặc sử dụng kỹ thuật hiện đại vào tường thuật. Để học sinh hiểu sâu, giáo viên trích dẫn những cõu trớch đỏnh giá về cuộc chiến tranh làm bật tính chất, đỏnh giá kết cục của chiến tranh.
Đối với bài học lịch sử, kiến thức cơ bản có liên quan đến các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hố, phải sử dụng ngôn ngữ biểu cảm để học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của bài như: Sử dụng các biện pháp sư
phạm nhằm nâng cao tính biểu cảm khi miêu tả sự kiện, đồ dùng trực quan, chân dung…
Như vậy, để nâng cao tính biểu cảm của ngôn ngữ dạy học lịch sử trong một bài học lịch sử, khơng thể có một biện pháp sư phạm đơn lẻ, độc lập mà cần coa sự kết hợp chặt chẽ giữa các biện pháp để nâng cao hiệu quả bài học. Thực tế, trong một giờ học không thể ôm đồm các biện pháp, nếu nhiều các biện pháp q sẽ khơng hồn thành nội dung bài học, Điều đó phụ thuộc vào sự sáng tạo của giáo viên.