LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT
2.3. CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM NÂNG CAO TÍNH BIỂU CẢM CỦA NGÔN NGỮ DẠY HỌC LỊCH SỬ
2.3.3.4. Biện pháp sư phạm nhằm tăng cường tính biểu cảm của ngôn ngữ khi sử dụng tài liệu tham khảo trong giờ học lịch sử nội khoá
Xuất phát từ nội dung, mục tiêu của bài học để lựa chọn những tài liệu và phương pháp sử dụng cho thích hợp, Ví dụ để tạo biểu tượng về một sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, mối liên hệ trong bài học lịch sử, giáo viên có thể chọn lọc những đoạn trích ngắn, có nội dung súc tích đơn giản, giàu hình tượng; Để giải thích một sự kiện lịch sử nhằm làm cho HS nâng cao sự hiểu biết của mình về sự kiện lịch sử ấy, giáo viên cần giới thiệu cho HS về xuất sứ của đoạn trích dẫn đã đưa ra trong giờ giảng.
Để giúp HS có căn cứ chứng minh cho một luận điểm khoa học nhằm hiểu đúng một sự kiện, một quá trình lịch sử, giáo viên cần giới thiệu cho HS sự liên quan của tài liệu với sự kiện lịch sử đang học; Cũng có thể dùng tài liệu lịch sử trong giờ ôn tập, làm bài tập hoặc học lịch sử địa phương.
Có nhiều loại tài liệu lịch sử: Cả tài liệu của các nhà kinh điển Mỏc- Lờnin, Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng về lịch sử, các tác phẩm văn học, đặc biệt hiện nay cú cỏc cuốn “Tư liệu lịch sử”. Để nâng cao tính biểu cảm của các tài liệu này, biện pháp quan trọng là giáo viên lựa chọn đúng đoạn tư liệu cần sử dụng, đọc kỹ đoạn tư liệu, lựa chọn chất giọng để thể hiện đoạn tư liệu hay đú chớnh là sắc thái riêng của âm thanh. Trong tiếng Việt, ngôn ngữ luôn có thanh điệu, do đó, để giọng nói có hiệu quả thì giáo viên phải thể hiện đúng thanh điệu. Khi trình bày đoạn tư liệu, giáo viên chú ý đến cường độ của lời nói, thể hiện qua cách phát âm mạnh yếu của các âm tiết nhằm cần tạo ra trọng âm nhằm nhấn mạnh điều muốn người nghe chú ý về nội dung thông báo hoặc tỏ thái độ của người nói, TS Kiều Thế Hưng đã khẳng định trong cuốn Luận án tiến sỹ là: “Giỏo viờn nếu không có một âm thanh khoẻ khoắn, có độ vang, độ ấm và khả năng truyền cảm thì rất khó có thể thành cụng trong dạy học” và tỏc giả cũng chỉ rừ: “sự trỡnh bày bằng ngôn ngữ có âm sắc và ngữ điệu trong dạy học lịch sử khác với trình diễn trên sân khấu, càng không phải là sự hùng biện trong một buổi diễn thuyết”, chính sự phân biệt cách sử dụng ngôn ngữ giúp cho giáo viên thể hiện đúng mục đích yêu cầu của việc sử dụng tài liệu lịch sử.
Do đặc trưng của việc học tập lịch sử, các loại tài liệu tham khảo góp phần nhất định vào việc khôi phục, tái hiện hình ảnh quá khứ, đây là căn cứ khoa học, là bằng chứng để xác minh sự tồn tại của sự kiện lịch sử. Vì vậy tài liệu tham khảo là phương tiện cú hiệu quả để học sinh hiểu rừ sỏch giỏo khoa, là nguồn kiến thức quan trọng, mỗi tài liệu này ta có những cách thức khai thác khác nhau, khi sử dụng cũng khác nhau..
* Đối với tài liệu lịch sử, văn kiện của Đảng và nhà nước: Ta có thể sử dụng rất nhiều đoạn trích dẫn, ví dụ các tác phẩm của các tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác- Lê nin, các tác phẩm của Hồ Chí Minh, của các đồng chí lãnh đạo Đảng và nhà nước phản ánh về các vấn đề kinh tế xã hội trong các thời kỳ lịch sử, khi thể hiện giáo viên phải thể hiện được tinh thần của
tác giả. Muốn như vậy, giáo viên phải nắm được bối cảnh ra đời của các tài liệu đó, ví dụ: Khi dạy bài “Cỏc quốc gia cổ đại phương Đụng” SGK lớp 10 ở mục Văn hoá cổ đại, khi đánh giá về Kim tự tháp ở Ai Cập cổ đại ta có thể trích câu nói của C. Mác “Bất cứ thứ gì cũng sợ thời gian, nhưng thời gian lại sợ Kim tự thỏp”. Nếu đọc lại nguyên văn ai cũng có thể trình bày được cừu đỳ, nhưng để học sinh thấy được giỏ trị văn hoỏ vừa mang tớnh vật chất lại vừa mang tính tinh thần đú thỡ không phải ai cũng làm được, mặc dù giáo viên đã miêu tả kỹ về Kim tự tháp, nhưng sự tồn trường của một công trình văn nó sẽ giúp học sinh thu được những gì mình nghe kể. Do đó giáo viên phải sử dụng những õm sắc, ngữ điệu thể hiện rừ điểm nhấn để gõy ấn tượng khú quờn. Trong dạy học lịch sử, việc sử dụng các tài liệu tham khảo để tạo cho học sinh những biểu tượng lịch sử rừ ràng, cụ thể, hoặc giải thớch các sự kiện làm cho bài học có tính chất sinh động, gợi cảm, ngắn gọn, dễ nhớ tạo cho các em hứng thú học tập lịch sử.
Tuy nhiên khi sử dụng các loại tư liệu này, giáo viên phải lưu ý học sinh, giỳp cỏc em hiểu đúng và không mang tính chất áp đặt, máy móc, mục tiêu của dạy học lịch sử là để học sinh hiểu đúng vấn đề cơ bản của khoỏ trỡnh lịch sử, khắc phục việc hiện đại hoá hoặc hư cấu sai sự thực lịch sử.
Nhằm giỳp cỏc rút ra cái cơ bản nhất, đặc trưng nhất, đánh giá một cách đúng nhất các hiện tượng của đời sống xã hội, nâng cao trình độ tư tưởng lý luận của mình thông qua học tập lịch sử
* Tài liệu văn học: Đây là một trong những nguồn kiến thức rất sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập của học sinh, có rất nhiều loại tài liệu văn học có thể sử dụng trong các bài học nội khoá. Vì vậy giá trị của mỗi tài liệu có sự khác nhau và nó phải phủ hợp với nội dung bài học lịch sử, Ví dụ khi nói đến nguyên nhân những cuộc khởi nghĩa của nông dân thời phong kiến Trung Quốc, thì giáo viên cho học sinh thấy được nguyên nhân sâu sa là: Hoàn cảnh thống khổ của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến, chúng ta sử dụng nguồn tài liệu văn học tốt nhất là thơ, phú. Bởi vì thời điểm
lịch sử đó những nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc thời nhà Đường như Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị…đó đưa ra những nhận định khá chính xác:
Bóng đèn ngọc chập chờn sáng rực Quan vũ lâm chầu chực đông sao!
Vua tôi sung sướng xiết bao
Kẻ ra bàn tắm, người vào bàn ăn.
Trong khi đó thì một tình cảnh trái ngược:
Cửa son rượi thịt để ôi
Có thằng chết lả xương phơi ngoài đường.
(Thơ Đỗ Phủ, giáo trình lịch sử thế giới cổ trung đại, sách cao đẳng sư phạm) [28]
Khi sử dụng những đoạn trớch này, giỏo viờn phải xỏc định rừ khụng phải ta dùng để minh hoạ mà đó là sự khẳng định một vấn đề lịch sử, do đó tớnh biểu cảm càng cao học sinh càng hiểu rừ về nguyờn nhõn của sự kiện này đú chớnh là sự khác biệt của hai giai cấp, dẫn đến mâu thuẫn của hai giai cấp này. Vì vậy, khi trình bày, giáo viên cần chú ý âm sắc, ngữ điệu của lời nói, ta làm như sau: Khi đọc chú ý các dấu “! ”, “. ”. ở đây dấu “! ” thể hiện sự miêu tả khung cảnh xa hoa “Búng đốn ngọc”, với thái độ chơi bời xa đoạ của đỏm “Quan vũ lừm” đú là đang “chầu chực”. Điều đú giỳp chỳng ta liờn tưởng đến sự thường xuyên của vua quan phong kiến thời Đường Huyền Tông. Điều này đòi hỏi rất cao ở giáo viên, về thể hiện phải chính xác lời của tác giả, nhưng phải thể hiện thái độ châm biếm sâu cay và sự đồng cảm của tác giả với nhân dân. Câu kết của đoạn là một dấu “. ”, giáo viên phải tạo ra dấu nhấn để học sinh ghi nhớ về hiện thực đó đang được phơi bày “Kẻ ra bàn tắm, người vào bàn ăn”, để rồi ta lại đau xót cùng tác giả ở hai câu cuối.
Để tránh sai lầm khi sử dụng các loại tài liệu văn học làm nguồn kiến thức, giáo viên nên lưu ý mục tiêu của việc sử dụng, ví dụ cũng đoạn thơ trên, nhưng nếu sử dụng để đánh giá thành tựu văn học Trung Quốc thời
Đường, thì giáo viên lại phải thể hiện được giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao của thơ Đường, giúp học sinh hiểu được vì sao thể thơ này mãi trường tồn trong lịch sử văn học.
Như vậy việc sử dụng các biện pháp sư phạm nhằm làm tăng tính biểu cảm của ngôn ngữ trong tài liệu văn học khi tiến hành giờ học lịch sử nội khoá, không những đảm bảo được kiến thức lịch sử, giúp học sinh nhận biết, hiểu rừ sự kiện lịch sử, biết vận dụng mà cũn giỳp cỏc em phõn tớch, giải thích và đánh giá được sự kiện lịch sử, tăng hứng thú học tập bộ môn. Tuy nhiên, việc sử dụng tài liệu tham khảo phải được tiến hành trên những cơ sở lý luận của việc DHLS, theo yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục của bộ môn và thực tiễn của nhà trường, không được lạm dụng việc sử dụng tài liệu tham khảo vì có thể làm cho giờ học trở nên quá tải.
Để thực hiện mục tiêu giáo dục, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự sưu tầm tài liệu, tự đọc tài liệu ở nhà bằng cách gợi cho các em tên của những tài liệu có liên quan, hướng dẫn các em tìm hiểu những vấn đề cơ bản của tài liệu có liên quan. Đối với những tài liệu có thể sử dụng tại lớp, hướng dẫn các em cách khai thác và thể hiện những điểm nhấn quan trọng để các em chú ý, rèn luyện khả năng vận dụng để khai thác tài liệu. Như vậy, HS không chỉ hiểu sâu hơn nội dung bài học trong SGK và tài liệu tham khảo, mà còn hình thành ở các em khả năng phân tích, đánh giá, sử dụng tài liệu trong học tập lịch sử.
2.3.4. MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM NÂNG