1- Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh:
- Chúa cho xây dựng nhiều cung điện đền đài ở khắp nơi, hao tiền tốn của không biết bao nhiêu mà kể... - Chúa bày ra nhiều cuộc dạo chơ đ- ợc miêu tả tỉ mỉ: diễn ra thờng xuyên đông ngời hầu hạ, bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng, tốn kém... - Chúa sai ngời thu mua và cớp đoạt những vật quý trong thiên hạ.
-> Chúa Trịnh chỉ biết chăm lo đến việc ăn chơi hởng lạc trên mồ hôi, xơng máu của dân lành.
- Kết thúc đoạn văn miêu tả “kẻ
thức giả biết đó là triệu bất tờng”->
bộc lộ kín đáo cảm xúc thái độ chủ quan của tác giả.
=> Dấu hiệu báo trớc sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết chăm lo chuyện ăn chơi, hởng lạc trên mồ hôi, xơng máu, nớc mắt của dân lành.
2- Sự nhũng nhiễu của bọn quan lại: - Việc tìm thu vật “phụng thủ” thực chất là cớp đoạt những của quý trong thiên hạ lại đợc tiếng là mẫn cán-> Bọn quan lại nhũng nhiễu, áp bức dân lành.
- Tác giả kể lại một sự việc đã xảy ra ngay tại gia đình mình để làm
? T tởng, thái độ, cảm xúc của tác giả đợc bộc lộ qua đoạn trích nh thế nào? phân tích - tăng sức thuyết phục, bộc lộ cảm xúc kín đáo. - suy nghĩ, trả lời
tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực đã đợc ghi chép, đồng thời cũng làm cho cách viết thêm phong phú, sinh động. Cảm xúc của tác giả đợc gửi gắm qua sự việc một cách kín đáo.
3- T t ởng, thái độ, cảm xúc của tác giả:
- Tác giả phê phán thói ăn chơi xa cỉ của bọn vua chúa đơng thời 1 cách kín đáo.
- Phê phán tệ nhũng nhiễu ND của lũ quan lại.
- Thể hiện lòng thơng cảm ND.