* Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
1. Văn bản “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” là sáng tác của tác giả?
a. Nguyễn Bỉnh Khiêm b. Nguyễn Đình Chiểu
c. Nguyễn Dữ d.Nguyễn.Du
2. Vị trí đoạn trích “Quang Trung đại phá quân Thanh” trong tác phẩm
“Hoàng Lê nhất thống chí” a. Hồi thứ 13
b. Hồi thứ 14 c. Hồi thứ 15d. Hồi thứ 16
* Điền từ tơng ứng vào ô trống (…) để nhận định sau hoàn chỉnh
3. Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện khát vọng (1)
………. giúp đời của tác giả và khắc họa những phẩm chất tốt đẹp của hai nhân vật: (2)……….. tài ba, dũng cảm; (3)………... Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, (4)………, ân tình.
a. nết na
b. Lục Vân Tiên c. hành đạod. trọng nghĩa khinh tài
* Đánh dấu (x) vào ô Đúng, Sai để nhận định trên hoàn toàn chính xác
4. Hoàng Lê nhất thống chí là một cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chơng
hồi.
Đúng Sai
5. Đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích nằm ở phần I Gặp gỡ đính ớc của tác phẩm
Truyện Kiều
Đúng Sai
II- Trắc nghiệm tự luận
6. Chép lại 8 câu thơ đầu tả cảnh ngày xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân và
phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du qua đoạn trích.
7. Phân tích vẻ đẹp hình tợng của nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục
Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
C- Đáp án – Biểu điểmI- Trắc nghiệm khách quan (2đ) I- Trắc nghiệm khách quan (2đ) Mỗi ý đúng đợc 0, 25 đ 1. ý C 2. ý B 3. 1- C; 2- B; 3- D; 4- A 4. Đúng 5. Sai
II- Trắc nghiệm tự luận
Câu 6: (3đ)
a. (1,5đ): - Chép hoàn chỉnh 8 câu thơ đầu của đoạn trích - Chép đúng chính tả, đúng kết cấu câu thơ. - Trình bày sạch, đẹp.
b. (1,5đ):
- Gợi tả khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng của màu xuân; đó là hình ảnh chim én chao liệng nh thôi đa giữa bầu trời xuân trong sáng, thảm cỏ xanh mợt mà của bức tranh xuân điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu. Tất cả hòa quyện, gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân mới mẻ, tinh khôi, tràn trề sức sống (cỏ non), khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân
trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bông hoa). Từ điểm làm cho
cảnh vật trở nên sinh động, có tâm hồn, không tĩnh tại (1đ)
- Trong đoạn thơ, cùng với bút pháp ớc lệ vừa gợi thời gian vừa gợi không gian mùa xuân, tác giả còn dùng nhiều từ ngữ giàu chất tạo hình gợi tả màu sắc, đờng nét, cái hồn của cảnh vật (0,5đ).
Câu 7: (5đ) Vẻ đẹp hình tợng của nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục
Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga: tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, thể
hiện khát vọng hành đạo cứu đời của tác giả.
- Hành động đánh cớp bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng trọng nghĩa của Vân Tiên (1,5đ).
- TháI độ c xử của Vân Tiên đối với Kiều Nguyệt Nga thể hiện t cách của một con ngời chính trực, nghĩa hiệp, coi trọng danh dự và bổn phận. (1,5đ).
- Hình tợng nhân vật thể hiện lý tởng thẩm mỹ của tác giả về con ngời trong cuộc sống đơng thời. (1đ)
=> Hình ảnh Lục Vân Tiên là hình ảnh đẹp, lý tởng mà tác giả gửi gắm niềm tin và ớc vọng hành đạo cứu đời của mình.(1đ)
+) Yêu cầu: - Viết thành bài văn đảm bảo các nội dung trên. - Trình bày bố cục hợp lý, sạch sẽ.
Lớp dạy: Tiết TKB: Ngày giảng:
Tiết 49: - Tiếng Việt
tổng kết từ vựng
(Tiếp theo)
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã
học từ lớp 6 đến lớp 9 (Sự phát triển của từ vựng, từ mợn từ Hán Việt, thuật
ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ).
2- Kĩ năng: Vận dụng, hệ thống kiến thức.
3- TháI độ: Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp
và biết cách trau dồi vốn từ.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Bảng phụ (ghi sẵn BT1 trang 135 mục I)2- Học sinh: chuẩn bị bảng tổng kết từ vựng. 2- Học sinh: chuẩn bị bảng tổng kết từ vựng.
III- tiến trình lên lớp :
1- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị “bảng tổng kết từ vựng” của HS 2- Bài mới: 2- Bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
* HĐ 1: HDHS Ôn tập về sự phát triển của từ vựng (10’)
- GV treo bảng phụ có ghi 2 thông tin (sgk), gọi HS lên bảng điền 3 thông tin ? có mấy cách phát triển từ vựng? - GV HD cả lớp cùng đối chiếu và một số em nhận xét, bổ sung – GV chốt ý. ? Hãy tìm dẫn chứng để minh hoạ sơ đồ ở BT1. Nếu không có sự phát triển nghĩa thì mỗi từ có bao nhiêu nghĩa? Trên thực tế có nh vậy không?
- 1HS đọc BT1 ở bảng phụ, nêu yêu cầu của BT. - HS xp lên điền thông tin ở 3 ô trống trên bảng phụ. - Cả lớp đem bảng tổng kết ra đối chiếu. - 1 số em xp nhận xét, bổ sung. - từ chỉ có đơn nghĩa, trên thực tế không nh vậy. I- Sự phát triển của từ vựng: 1- Bài tập 1: Các cách phát triển từ vựng: 2- Bài tập 2:
- Phát triển về nghĩa của từ nh: (da) chuột; chuột máy tính….
- Phát triển số lợng từ ngữ :
+ Tạo từ mới: rừng phòng hộ, thị trờng tiền tệ + Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài: in- tơ - nét, cô - ta, AIDS…..
3- Bài tập 3:
- Trên thực tế các từ ngữ có nhiều nghĩa.
- Để đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng phức tạp, số lợng từ ngữ sẽ tăng mà vỏ ngữ âm thì không thể biểu thị hết nghĩa của từ.
Các cách phát triển từ vựng Phát triển về nghĩa
của từ ngữ Phát triển số lượng từ ngữ
Tạo từ
=> Ngôn ngữ phảI phát triển từ vựng theo hai cách: phát triển nghĩa của từ ngữ và phát triển số lợng của từ. * HĐ 2: HDHS Ôn tập về Từ mợn (7’) ? Thế nào là từ m- ợn? - GV chốt ý - Cho lớp chia thành 2 nhóm lớn, mỗi nhóm làm một bài tập rồi cử ngời lên trình bày. - GV hớng dẫn cả lớp chữa bài - HS xp trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung. - chia lớp làm 2 nhóm nhóm 1 làm BT2. - nhóm 2 làm BT3. - mỗi nhóm cử 1 em lên bảng trình bày. II- Từ m ợn : 1- Khái niệm về từ m ợn :
- Ngoài từ thuần việt là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra, chúng ta còn vay mợn nhiều từ của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng, đặc điểm…mà tiếng việt cha có từ thích hợp để biểu thị. Đó là các từ mợn.
- Trong khi sử dụng từ ngữ chúng ta phảI có sự chọn lọc, gìn giữ sự trong sáng Tiếng Việt. - Tiếng vay mợn chủ yếu: tiếng hán và tiếng hệ la- tinh.
2- Bài tập 2: Chọn nhận định đúng. - Chọn (c)
3- Bài tập 3: Phân biệt các từ:
- săm, lốp, ga, phanh là từ mợn nhng đã đợc Việt hoá hoàn toàn → dùng nh từ thuần việt. - A-xít, ra- đi-ô, vi- ta-min….là những từ cha đợc Việt hóa hoàn toàn
* HĐ 3: HDHS Ôn tập về Từ Hán Việt (5’)
?Từ Hán việt là gì? - Cho HS đọc BT2, nêu yêu cầu BT2 rồi hoạt động cá nhân. - HS xp trả lời cá nhân, HS khác nhận xét, bổ sung III- Từ Hán việt:
1- Khái niệm từ Hán Việt:
- là từ mợn gốc Hán đã trở thành bộ phận chính thức, quan trọng trong hệ thống từ vựng Tiếng Việt
2- Bài tập 2: Chọn quan niệm đúng: - Chọn cách hiểu (b)
* HĐ 4: HDHS Ôn tập về Thuật ngữ và Biệt ngữ xã hội (10’)
?Thuật ngữ là gì? Cho ví dụ? ?Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ nh thế nào? ?Trong đời sống hiện nay thuật ngữ đóng vai trò nh thế nào? Vì sao? - HS xp trả lời cá nhân. HS xp trả lời cá nhân. - Thảo luận cặp đôi. - Trình bày ý kiến. - Nhận xét, bổ xung.