Dặn dò: (2’ ) Về nhà Tập làm một bài thơ 8 chữ chuẩn bị bài tiếp theo.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 soạn 3 cột đầy đủ (Trang 146 - 149)

- chuẩn bị bài tiếp theo.

./.

Lớp dạy: Tiết TKB: Ngày giảng:

Tiết 88 + 89:

hớng dẫn đọc thêm

những đứa trẻ

(Trích Thời thơ ấu - M-Go-rơ-ki) I.Mục tiêu:

Ngữ Văn 9

1. Kiến thức: - HDHS đọc thêm nhằm giúp các em biết rung cảm về những tâm

hồn tuổi thơ trong trắng sống thiếu tình thơng và nghệ thuật kể chuyện của M- Go-rơ-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.

2.Kĩ năng: - RLKN cảm thụ những văn bản tự sự, học tập cách viết văn tự sự

theo ngôi kể thứ nhất.

3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thơng, sự đổng cảm sẻ chia với những số phận éo

le, bất hạnh trong cuộc sống.

II.chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo

- Tập “Thời thơ ấu”.

- ảnh chân dung và t liệu về M. Gorki

2. Học sinh: Soạn bài III.lên lớp:

A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: B. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát nội dung văn bản (15’)

- HDHS đọc, đọc mẫu. - Gọi HS đọc VB. - Nhận xét, uốn nắn. ?Nêu hiểu biết của em về tác giả M. Gorki? ?Em hiểu nh thế nào về tiểu thuyết tự truyện? ? Ngôi kể của văn bản? ? Văn bản trên có thể chi thành mấy phần? ? Tìm và đặt tên cho mỗi phần của bố cục? ? Nhận xét của em về sự chặt chẽ trong kết cấu VB? - chú ý theo dõi - đọc Vb, nhận xét, sửa chữa. - trình bày tóm tắt kiến thức. - tự kể về những kí ức, kỉ niệm của chính mình. - ngôi thứ nhất. - 3 phần. +…emcúi xuống +…đến nhà tao + phần còn lại - suy nghĩ, nhân xét.

I- kháI quát văn bản1. Đọc văn bản: sgk/229 1. Đọc văn bản: sgk/229 2. Tìm hiểu chú thích:

a. Tác giả:

M. Groki (1868 – 1936)

- Là nhà Nga nổi tiếng thế giới.

- Cuộc đời gặp nhiều gian truân, có tuổi thơ cay đắng, thiếu tình thơng.

b. Tác phẩm:

-Vị trí: trích chơng IX của tập “Thời

thơ ấu” (1913 - 1914).

- Thể loại: tiểu thuyết tự truyện - Ngôi kể: ngôi thứ nhất số ít c. Giải nghiã từ khó: sgk/232 3. Bố cục: 3 phần

- F1: Tình bạn tuổi thơ trong sáng. - F2: Tình bạn bị cấm đoán.

-F3: Tình bạn vợt qua sự cấm đoán. -> những chi tiết xuất hiện ở F1 và 3 tạo nên sự kết nối chặt chẽ, gây ấn tợng lắng đọng ở ngời đọc.

* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (20’)

? Hoàn cảnh của chú bé Aliôsa có gì giống với Ba đứa trẻ con nhà

- tìm, phát hiện, chọn lọc, phân

II- đọc hiểu chi tiết

1. Những đứa trẻ sống thiếu tình th-ơng. ơng.

- Hoàn cảnh của chú bé Aliôsa: + bố mất sớm, mẹ đI lấy chồng khác.

Ngữ Văn 9 ông đại tá ốpxiannicốp

? Mối quan hệ giữa hai gia đình Aliôsa và ông đại tá ốpxiannicốp? ? lý giải vì sao thình bạn thơ ấu để lại trong lòng tác giả ấn tợng sâu sắc đến vậy? tích chi tiết. - lão đại tá hách dịch, coi khinh những ngời thuộc tầng lớp dới của xã hội. - Suy nghĩ, tìm dẫn chúng, lý giải.

+ ở với ông bà ngoại (ngời ông rất nghiêm khắc, khó tính hay đánh đạp em; ngời bà là ngời hiền hậu, yêu thơng em hết mực)

- Ba đứa trẻ con nhà ông đại tá ốpxiannicốp: Tuy sống trong nhung lụa, giàu sang nhng chúng cũng chẳng sung sớng gì.

+ Mẹ mất, chúng phải sống với dì ghẻ. + Bố chúng là ngời độc đoán, khinh miệt ngời nghèo, hay cấm đoán và đánh đập chúng.

-> Những đứa trẻ cùng xuất phát từ hoàn cảnh thiếu tình thơng nên tôi gắn bó thân thiết với mấy đứa trẻ hàng xóm. Tình cảm ấy để lại ấn tợng sâu sắc trong lòng nhà văn khiến hơn 30 năm sau ông vẫn còn nhớ mãi và thuật lại hết sức cảm động

Tiết 2 (Tiếp theo)

* HĐ 1: HDHS Tiếp tục Đọc hiểu chi tiết văn bản (35’)

- Gọi HS đọc VB/sgk. ? Trớc khi quen thân với những đứa trẻ hàng xóm tôi đã quan sát chúng nh thế nào?

? Khi đã quen thân với chúng Aliôsa đã có những quan sát và nhận xét tinh tế nh thế nào? ? Aliôsa đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả những đứa trẻ hàng xóm?

? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó đối với việc miêu tả những đứa trẻ hàng - Đọc VB/ sgk. - chúng có khuôn mặt tròn, mắt xám và giống nhau …. - Chúng ngồi sát vào nhau nh những chú con; những chú ngỗng ngoan ngoãn. - biện pháp nghệ thuật so sánh. - vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài vừa thể 2. Những quan sát và nhận xét tinh tế của Aliôsa

- Trớc khi quen thân với những đứa trẻ hàng xóm thì khi nhìn sang tôi chỉ thấy:

Ba đứa cùng mặc áo cánh và quần dài

……theo tầm vóc.

- Khi đợc mấy đứa trẻ kể mẹ chết, chỉ còn lại mẹ khác nhân vật tôi thấy: Chúng

ngồi sát vào nhau nh những chú gà con.

-> sự so sánh chính xác khiến ngời đọc liên tởng đến những chú gà con sợ hãI diều hâu, co cụm lại với nhau.

=> Niềm thơng cảm của Aliôsa với nỗi bất hạnh của những bạn nhỏ.

- Khi ông đại tá xuất hiện và quát tháo tức

thì mấy đứa trẻ lặng lẽ bớc ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại liên tởng đến những chú ngỗng ngoan ngoãn.

-> Cách so sánh chính xác vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài vừa thể hiện thế giới nội tâm của những đứa trẻ. Rõ ràng chúng bị bố áp chế, lặng lẽ chấp nhận mà không dám phản kháng.

- Tôi nhớ lại thì cha bao giờ chúng nói

một lời nào về bố và vê dì ghẻ.

Ngữ Văn 9 xóm?

Tổ chức thảo luận nhúm theo yờu cầu GV ? Chuyện đời thờng và truyện cổ tích đợc lồng vào nhau qua chi tiết về các nhân vật nào trong tác phẩm?

-N1: tìm chi tiết liên quan đến những ngời mẹ.

- N2: tìm chi tiết liên quan đến những ngời bà.

hiện thế giới nội tâm của những đứa trẻ.

Tổ chức thảo luận nhúm theo yờu cầu

- tìm, phát hiện, chọn lọc, phân tích chi tiết. - tìm, phát hiện, chọn lọc, phân tích chi tiết.

thiếu tình thơng của những đứa trẻ hàng xóm.

3. Chuyện đời thờng và truyện cổ tích

- Khi những đứa trẻ hàng xóm vừa nhắc đến chuyện mẹ khác Aliôsa liên tởng ngay đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong các câu chuyện cổ tích.

- Chuyện đời thờng và truyện cổ tích đợc lồng vào nhau qua chi tiết ngời mẹ thật:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 soạn 3 cột đầy đủ (Trang 146 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w