1- Bài tập 1:
- Những thuật ngữ đợc ĐN ở trên không có nghĩa nào khác.
Vd: Từ “ đi ”
1. Ngời(ĐV) tự di chuyển bằng những động tác liên tiếp của chân. 2. tự di chuyển đến nơi khác khong kể bằng cách gì.
3. Rời bỏ cuộc đời, chết.
=> Thuật ngữ có tính đơn nghĩa. 2- Bài tập 2:
a) Muối: là thuật ngữ không thể hiện sắc thái biểu cảm, không gợi lên ý nghĩa bóng bẩy.
b) Ca dao: có sắc thái biểu cảm: những cay đắng vất vả.
=> Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
* Ghi nhớ: sgk/ 89
* HĐ 3: HDHS Luyện tập (15’)
- GV ghi sẵn yêu cầu của 3 BT lên bảng.
- Phân cho 4 dãy, mỗi dãy làm mỗi bài tập. - Cho HS làm vào vở nháp.
- Sau đó gọi mỗi dãy một HS lên bảng làm.
- 1 em trong dãy đọc BT và nêu yêu cầu BT của dãy mình đựơc phân công. - HS làm bài vào vở nháp. - HS của 3 dãy xp lên bảng III- Luyện tập: 1- Bài tập 1: - Lực (Vật lý) - Xâm thực (Địa lý)
- Hiện tợng hóa học (Hóa học) - Trờng từ vựng (Ngữ Văn) - Di chỉ (Lịc sử) - Thụ phấn(Sinh học) - Lu lợng (Địa lý) - Trọng lực (Vật lý) - Khí áp (Địa lý) - Đơn chất (Hóa học) - Thị tộc phụ hệ (Lịch sử) - Đờng trung trực (Toán học) 2- Bài tập 2:
- GV hớng dẫn cả lớp
cùng chữa bài. làm.
- Cả lớp theo dõi và góp ý.
một thuật ngữ vật lý, nó có ý nghĩa nơi gửi gắm niềm tin và hi vọng của nhân loại tiến bộ( thời kì chúng ta đang chống Mỹ cứu nớc rất gian khổ, ác liệt)
3- Bài tập 3:
a) Hỗn hợp → thuật ngữ
b) Hỗn hợp → là 1 từ thông thờng.
- Đặt câu
C- Củng cố : (3’): Khắc sâu kiến thức bài học (2 GN/sgk).D- Dặn dò: (2’): - Về nhà làm BT4, BT5 D- Dặn dò: (2’): - Về nhà làm BT4, BT5
- HS chuẩn bị phần VH địa phơng ở tiết 42.
./.
Lớp dạy : 9 Tiết TKB: Ngày giảng:
Tiết 30:- Tập làm văn trả bài viếttập làm văn số 1
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh đánh giá bài làm của học sinh (bản thân các em)
thấy đợc u điểm, khuyết điểm trong bài viết số 1 để rút kinh nghiệm sữa chữa những sai sót về các mặt: ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả.
2. Kĩ năng: Phát hiện; sửa lỗi
3. Thái độ: GD ý thức, trách nhiệm trong việc học tập của HS.II- Chuẩn bị: II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bài TLV số 1 của HS đã chấm
- Một số lỗi HS mắc trong bài viết.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức III- tiến trình dạy học:
A- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs:B- Tiến hành trả bài: B- Tiến hành trả bài:
HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức
* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu yêu cầu của bài viết (15’) - GV ghi đề trên bảng
- Cho HS đọc đề bài ? Đề bài thuộc kiểu bài gì? ? Nêu các ý chính của phần thân bài - 1 HS đọc to đề bài trên bảng. - Văn bản TM - HS xp trả lời cá nhân.
* Đề ra: Em hãy viết bài thuyết
minh giới thiệu cây tre ở làng quê em.