1- Tình huống truyện:
- Tin làng Chợ Dầu theo giặc mà ông Hai tình cờ nghe đợc từ những ngời tản c.
+ Tin ấy quá đột ngột khiến ông Hai sửng sờ.
+ Nó thành một nỗi ám ảnh, nặng nề, day dứt ông.
+ Và nó biến thành sự sợ hãi thờng xuyên trong ông Hai cùng với nỗi đau xót, tủi hổ.
Tiết 2 (Tiếp theo)
* HĐ 1: HDHS Tiếp tục Đọc hiểu chi tiết văn bản (35’)
- 1 em đọc từ “dứt lời”đến hết văn bản.
? Em hãy thuật lại diễn biến tâm trạng và hành động ông Hai từ lúc nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến hết văn bản?
?Qua lời trò chuyện của ông Hai với thằng út em cảm nhận đợc điều gì?
? Qua lời tâm sự với con, ông Hai đã bộc lộ tấm lòng đối với làng quê, kháng chiến nh thế nào?
?Chi tiết khi nghe tin nhà bị đốt mà ông Hai vẫn vui nói lên điều gì?
- Đọc đọan văn.
- tìm,phát hiện chi tiết và thuật lại. - nhận xét, bổ xung. - Ông Hai bị bế tắc không biết giải bày cùng ai nữa. - sâu nặng, bền vững, thiêng liêng không bao giờ thay đổi. - là một con ngời biết đặt tình yêu nớc lên trên hết. - suy nghĩ, phát
2- Tình yêu làng quê và tinh thần yêu n ớc ở ông Hai. yêu n ớc ở ông Hai.
- Khi nghe tin Làng theo Tây ông Hai dứt khoát lựa chọn: “Làng thì
yêu thật nhng làng theo Tây rồi thì phải thù”. Tình yêu nớc rộng lớn
hơn, bao trùm lên tình yêu làng quê.
- Ông Hai bị dồn nén, bế tắc, chỉ biết tâm sự với thằng út: thực chất là lời tự giải bày lòng mình.
+ Ông Hai có tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu. Ông muốn khắc ghi vào kí ức con rằng Nhà ta ở làng
Chợ Dầu.
+ Ông có tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến với CM (Cụ Hồ) chết
thì chết có bao giờ dám đơn sai
- Khi nghe tin nhà bị đốt nhng ông Hai vẫn vui vì làng không theo giặc + Ông Hai vui nh đợc hồi sinh + cái mặt buồn thủi mọi ngày bỗng
vui tơi, rạng rỡ hẳn lên
+ mua bánh cho các con; đi lại khắp nơI khoe về làng mình nh tr- ớc.-> Sự vui sớng hạnh phúc nh vỡ òa trong lòng ông.
? Điều đó chứng tỏ tình cảm gì của ông Hai đối với đất nớc, kháng chiến?
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả?
GVMR: Tâm trạng từ đau đớn bàng hoàng đến xót xa tuyệt vong rồi lại hân hoan sung sớng. biểu. - Tìm, phát hiện, phân tích - Chú ý, lắng nghe, ghi chép => Những bằng chứng hùng hồn của tình yêu đất nớc, biết đặt tình yêu lòng yêu nớc lên trên tình yêu nhà, làng quê.
3- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật: nhân vật:
- Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng.
- Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm thể hiện qua ý nghĩ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật.
- Ngôn ngữ đặc sắc, mang đậm khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của nông dân.
- Cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên.
* Ghi nhớ: SGK / 174 * HĐ 2: HDHS Luyện tập (5’)
? Hãy liệt kê truyện ngắn hay bài thơ nào cũng viết về tình cảm quê hơng đất n- ớc?
- Trình bày, liệt kê
III- luyện tập
1. Quê hơng (Tế Hanh)
2. Sông nớc Cà Mau (Đoàn Giỏi) 3. Sài Gòn tôi yêu
3- Củng cố: (3’): - Khắc sâu kiến thức bài học
4- Dặn dò: (2’): - Về nhà làm BT1 ở mục Luyện tập trang 174 (SGK) - HD chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng (Phần Tiếng Việt)
./.
Lớp dạy: Tiết TKB: Ngày giảng :
Tiết 63:- Tiếng Việt
chơng trình địa phơng
(Phần Tiếng Việt)
I- Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng, miền đất
nớc.
2. Kĩ năng: Phát hiện, chọn lọc, hệ thống kiến thức.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phơng một cách hợp lý, thích hợp với
hoàn cảnh giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số phơng ngữ của 3 vùng. 2. Học sinh: Soạn bài
III- tiến trình lên lớp :
2- Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung kiến thức * HĐ 1: HDHS Luyện tập (35’) Tổ chức thảo luận nhúm N1: BT1, BT2 N2: BT1, BT3 - Đại diện trỡnh bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ xung. - Nhận xột, đỏnh giỏ. - Rỳt kiến thức - Gọi 2 HS lờn bảng làm BT - thảo luận theo nhóm. - Mỗi tổ cử 1 em lên bảng trình bày. - Nhóm khác nhận xét,bổ xung - HS theo dõi chữa bài. - HS chuyển tải BT trên bảng vào vở - 2 HS lên bảng t.bày. - Nhận xét, 1- Bài tập 1/175
a) Các từ ngữ chỉ sự vật, hiện t ợng không có tên gọi ở địa phơng khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân: sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, xoài cát… b) Các từ giống nhau về nghĩa nh ng khác nhau về âm với từ ngữ địa ph ơng khác (toàn dân)
PN M.Bắc PN M.trung PN M.Nam Cá quả Lợn Ngã Bà Mẹ Bố đâu Giả vờ Nghiện Cá tràu Heo Bổ Mệ Mạ Bọ Mô Giả vờ Ghiền Cá lóc Heo Té Nội (ngoại) Má Ba đâu Giả đò Ghiền c) Các từ giống nhau về âm khác nhau về nghĩa:
PN M.Bắc PN M.trung PN M.Nam
ốm: bị bệnh ốm: gầy ốm: gầy
Nón: có chóp Nón: có chóp Nón: mũ
chén:uống nớc chén: bát ăn
Hòm: đựng q.áo Hòm: áo quan
2- Bài tập 2/ 175:
Có những từ ngữ nh chôm chôm, sầu riêng, măng
cụt… có ở địa phơng này mà không có ở địa ph-
ơng khác. Chứng tỏ nớc ta có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán…giữa các vùng. Tuy nhiên số lợng từ này không nhiều. Sự khác biệt giữa các vùng không quá lớn.
3- Bài tập 3/ 175:
Quan sát bảng mẫu ở a và c chúng ta thấy rằng ph- ơng ngữ lấy làm chuẩn của Tiếng Việt là phơng ngữ miền Bắc, trong đó có tiếng Hà Nội. Điều này rất phổ biến trên thế giới, lấy ngôn ngữ thủ đô làm chuẩn cho ngôn ngữ toàn dân.
4- Bài tập 4/ 176:
Các từ ngữ địa phơng trong đoạn trích: Chi, rứa,
nờ, tàu bay, hắn, tui, răng, ng, mụ…(phơng ngữ
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
bổ xung. ngời ở một vùng đất khó khăn, khắc nghiệt nhng hết lòng vì tổ quốc.
3- Củng cố: (3’): - Khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức.
4- Dặn dò: (2’): - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Lớp dạy: Tiết TKB: Ngày giảng :
Tiết 64: - Tập làm văn
đối thoại, độc thoại và độc thoại Nội tâm trong văn bản tự sự trong văn bản tự sự
I - Mục tiêu : 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy đợc tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.
- Biết cách tạo lập Văn bản Tự sự có các yếu tố Đối thoại, Độc thoại, Độc thoại nội tâm.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân diện và tập kết hợp các yếu tố này trong
khi đọc cũng nh khi viết văn tự sự.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.II- Chuẩn bị: II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số đoạn văn, thơ có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc
thoại nội tâm.
2. Học sinh: Soạn bài
III- tiến trình lên lớp: 1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới :
HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức
* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong Văn bản Tự sự (25’)
- Gọi HS đọc văn bản/ 176.
? Trong 3 câu đầu đoạn trích ai nói với ai? Có mấy ngời tham gia? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại.
? Em hiểu thế nào là đối thoại?
? Câu “Hà, nắng
gớm, về nào…” ông
Hai nói với ai? Đây có
- Đọc VB/176 - tìm, phát hiện, phát biểu. - nhận xét, bổ xung. - phát biểu ý kiến.
- ông Hai nói với chính mình, không