1- Các từ ngữ x ng hô:
- Hệ thống từ ngữ xng hô của TV rất tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
- Ngời nói cần căn cứ đối tợng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp mà lựa chọn từ ngữ xng hô cho thích hợp.
- Tiếng Việt thờng sử dụng hai từ loại sau trong xng hô:
+ Đại từ: tô, tớ, mày, chúng tôi...
+ Danh từ: ông, bà, cha, mẹ …
2- X ng khiêm hô tôn :
- Ngời nói tự xng mình một cách khiêm nhờng và gọi ngời đối thoại một cách tôn kính
-> Đây là phơng châm giao tiếp lịch sự của nhiều nớc.
+ xng khiêm: anh, chị, tôi… + Hô tôn: quý khách, quý ông….
3- Trong Tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ x ng hô
- Từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt rất phong phú, giàu sắc tháI biểu cảm, rất ít từ ngữ xng hô trung tính nh các ngôn ngữ khác; mỗi phơng tiện xng hô đều hiện tính chất của tình huống giao tiếp và quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe.
- Khi giao tiếp, mỗi ngời có một vai xã hội, quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe khác nhau nên phảI lựa chọn từ ngữ xng hô cho thích hợp.
* HĐ 3: HDHS Ôn tập Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp (12’)
? Hãy phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Giáo viên treo bảng phụ, cho học sinh đọc đoạn văn ở bảng phụ và phân tích sự thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại - Giáo viên hớng dẫn cả lớp cũng chữa bài - so sánh 2 cách dẫn, rút kết luận. - thảo luận nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày, đại diện nhóm khác bổ sung - H/s theo dõi chữa bài III- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
1- Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
- Dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật; lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu ngoặc kép.
- Dẫn gián tiếp: là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của nhân vật có sự điều chỉnh cho phù hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
2- Bài tập 2/ 191 - 192
- Lời đối thoại do nhân vật trực tiếp nói ra, còn lời dẫn gián tiếp không phải là lời của nhân vật mà là lời của ngời dẫn hoặc ngời kể - Khi chuyển lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp cần phảI thay đổi các từ ngữ xng hô của vua Quang Trung (tôi) và Nguyễn Thiếp (chúa công) và phảI có sự điều chỉnh thích hợp