1- HD hs tìm hiểu ý kiến của nhà văn Tô Hoài:
- Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
2- Kết luận: Phải không ngừng tích lũy để tăng vốn từ của mình.
* Ghi nhớ: (SGK trang 101) * HĐ 3: HDHS Luyện tập (20’)
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm một BT.
- Gọi mỗi nhóm 1 em lên bảng làm (3 em cùng làm một thời gian) - GV hớng dẫn cả lớp lần lợt chữa từng bài tập. - Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm làm một BT. - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng trình bày. Cả lớp cùng góp ý chữa bài. III- Luyện tập: 1- Bài tập 1: Chọn cách giải thích đúng:
- Hậu quả: Kết quả xấu
- Đoạt: Chiếm đợc phần thắng. - Tinh tú: Sao trên trời
2- Bài tập 2: Xác định nghĩa của yếu tố Hán – Việt.
a) Tuyệt:
- Dứt, không còn gì: Tuyệt chủng (bị mất hẳn nòi giống); Tuyệt giao (cắt đứt giao thiệp); Tuyệt tự (không có ngời nối dõi)…
3- Bài tập 5: Để làm tăng vốn từ cần - Lắng nghe học hỏi lời ăn tiếng nói hằng ngày của mọi ngời xung quanh hoặc trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
- Đọc sách báo.
- Ghi chép lại những cách dùng từ hay; tập sử dụng những từ mới trong hoàn cảnh giao tiếp thích hợp.
3- Bài tập 7: Phân biệt nghĩa của các từ sau:
- Trắng tay: Không có chút vốn liếng của cải gì.
- Lợc thuật: Kể trình bày tóm tắt. - Lợc thảo là nghiên cứu một cách khái quát về những cái chính xác, không đi vào chi tiết