1. Kiến thức: - Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm
đợc những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phơng mình.
2. Kĩ năng: - Bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa
phơng.
3. Thái độ: - Hình thành thói quen quan tâm và yêu mến đối với VH địa phơng. II- Chuẩn bị: II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Su tầm một số tác giả, tác phẩm văn học viết về địa phơng. 2. Học sinh: Soạn bài, su tầm.
III- tiến trình lên lớp : A- Kiểm tra bài cũ: (10’)
? Đọc thuộc 8 câu thơ đầu của đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” ? Nội dung chính của 8 câu thơ đó là gì? Trịnh Hâm là ngời nh thế nào? ? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong 8 câu thơ đó?
B- Bài mới: 30’
I- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh: II- Tiến hành hoạt động:
1- 3 tổ trởng tập hợp các bảng su tầm của tổ viên để tập hợp, bổ sung nhằm hoàn thiện bảng thống kê, su tầm.
2- Lần lợt các tổ cử 1 em đọc bảng thống kê của tổ mình và danh sách các tác giả, tác phẩm đã su tầm (HS cả lớp lần lợt bổ sung, hoàn thiện bảng thống kê, su tầm).
3- Mỗi tổ cử 1 em đọc bài viết giới thiệu hoặc cảm nghĩ về 1 tác phẩm viết về địa phơng, hoặc đọc một sáng tác của mình.
4- Giáo viên nhận xét, khuyến khích học sinh tiếp tục tìm hiểu văn học địa phơng và tập sáng tác.
5- Giáo viên giới thiệu về hai sáng tác viết về địa phơng. * Chiều đông Mèo Vạc
- Thơ: Vũ Ngọc Kỳ. - Nhạc: Trùng Phơng.
* Cung đờng mùa xuân
- Thơ: Triệu Đức Thanh. - Nhạc: Trùng Phơng.
C- Củng cố: (3’): - Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Chiều đông Mèo Vạc”D- Dặn dò: (2’): - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng. D- Dặn dò: (2’): - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng.
./.
Lớp dạy: Tiết TKB: Ngày giảng :
Tiết 43: -Tiếng Việt
tổng kết về từ vựng
I- Mục tiêu
1- Kiến thức: Giúp học sinh: nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ).
2- Kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức, vận dụng.
3- TháI độ: Biết cách vận dụng những kiến thức trên vào hoạt động giao tiếp.II- Chuẩn bị: II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Bảng phụ hệ thống hóa kiến thức.2- Học sinh: Soạn bài, ôn tập kiến thức. 2- Học sinh: Soạn bài, ôn tập kiến thức.
III- tiến trình lên lớp :
1- Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng * HĐ 1: HDHS Ôn tập về Từ đơn và Từ phức (10’) ? Thế nào là từ đơn? ? Thế nào là từ phức? ? Trong từ phức có mấy loại? ? Có mấy loại từ ghép và từ láy?
? hãy khái quát kiến thức theo sơ đồ hệ thống cấu tạo từ? - Nhắc lại kiến thức. - Nhận xét, bổ xung. - Khái quát kiến thức I- Từ đơn và từ phức:
1- Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức: - Từ đơn: là từ chỉ gồm 1 tiếng. - Từ phức: từ gồm 2 tiếng trở lên. a) Từ ghép là: những từ phức đợc tạo thành (ra) bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
+ Từ ghép chính phụ. + Từ ghép đẳng lập.
b) Từ láy: là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
+ Láy toàn bộ + Láy bộ phận
Bảng sơ đồ hệ thống cấu tạo Từ
Từ phức Từ đơn
Từ
? Trong những từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
? Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự giảm nghĩa và từ nào từ tăng nghĩa so với nghĩa của yếu tố gốc? - 2 HS lên bảng t.bày. - Nhận xét, bổ xung. - 2 HS lên bảng t.bày. - Nhận xét, bổ xung. 2- Bài tập 2:
- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó
buộc, tơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón, nhờng nhịn, rơi rụng, mong muốn.
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh
lùng, xa xôi, lấp lánh.
3- Bài tập 3:
- Những từ láy giảm nghĩa: trăng
trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- Những từ láy tăng nghĩa: sạch
sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
* HĐ 2: HDHS Ôn tập về Thành ngữ (10’)
? Thành ngữ là gì?
? Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ?
? Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ đó? - nhắc lại kiến thức. - 2 HS lên bảng t.bày. - Nhận xét, bổ xung. - giảI thích nghĩa của thành ngữ, tục ngữ. II- Thành ngữ: 1- Thành ngữ là: 1 cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2- Bài tập 2/123:
a) Tục ngữ: h/c, môi trờng xã hội có ảnh hởng quan trọng đến tính cách, đạo đức con ngời.
b) Thành ngữ: Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dỡ, thiếu trách nhiệm.
c) Tục ngữ: muốn giữ gìn thức ăn với chó phải treo, với mèo phải đậy. d) Thành ngữ: tham lam, đợc cái này lại muốn cái khác hơn.
e) Thành ngữ: Sự thông cảm thơng xót giả dối nhằm đánh lừa ngời khác. 3- Bài tập 3/123: Láy âm Chính phụ Láy vần Từ láy Đẳng lập Từ ghép Toàn bộ Bộ phận
? Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật? - tìm, phát hiện, trình bày. - Thành ngữ có yếu tố chỉ Động vật: + đầu voi đuôi chuột
+ vuốt râu hùm.
- Thành ngữ có yếu tố chỉ Thực vật: + bèo dạt mây trôi
+ cắn rơm cắn cỏ.
* HĐ 3: HDHS Ôn tập về Nghĩa của từ (10’)
? Nghĩa của từ là gì?
? Có mấy cách giải nghĩa của từ? ? Từ có thể có những nghĩa nào? ? Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu trên?
? Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng? Vì sao? - nhắc lại kiến thức. - 2 HS lên bảng t.bày. - Nhận xét, bổ xung. - chọn ph- ơng án đúng, giải thích.