Dặn dò: (2’ ) Về nhà học thuộc lòng đoạn thơ.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 soạn 3 cột đầy đủ (Trang 57 - 59)

- HD hs soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.

Lớp dạy : Tiết TKB: Ngày giảng :

Tiết 38 + 39:- Văn bản

lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga

I- Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nắm đợc cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm.

- Qua đoạn trích hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời của Nguyễn Đình Chiểu, và phẩm chất của 2 nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga.

- Tìm hiểu đặc trng phơng thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.

2. Kĩ năng: đọc diễn cảm, chọn lọc, phân tích tác phẩm 3. Thái độ: ý thức sự tự hào về nền Văn học dân tộc. II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo

- Tác phẩm “Lục Vân Tiên”.

- ảnh chân dung Nguyễn Đình Chiểu

- Bộ tranh về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm 2. Học sinh: Soạn bài

III- tiến trình dạy học :

A- Kiểm tra bài cũ: (5’)? Ngòi bút tài hoa và tấm lòng nhân đạo của Nguyễn

Du thể hiện qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”?

B- Bài mới: GV giới thiệu bài

HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu về tác giả - tác phẩm (35’)

- Gọi HS đọc chú thích/112

? Trình bày hiểu biết của em về tác giả, Nguyễn Đình Chiểu?

- GV giới thiệu tợng chân dung Nguyễn Đình Chiểu đặt trong lăng Nguyễn Đình Chiểu đặt ở Bến Tre.

GV:

- “Chí lăm bắn nhạn ven

mây/ Danh tôi đặng dạng tiếng thầy bay xa/ Làm trai trong cõi ngời ta/ Trớc lo báo bổ, sau là hiển vang” - “Giúp đời chẳng vụ - HS đọc chú thích - HS xp trả lời cá nhân (gọi HS TB, yếu) - HS theo dõi quan sát kênh hình ở SGK trang 112. - HS chú ý theo dõi. I- tác giả - tác phẩm: 1) Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) - tục gọi là Đồ Chiểu. a) Nghị lực sống và cống hiến:

- Bi kịch của bản thân: sống trong cảnh nghèo túng, bị mù năm 26 tuổi, bệnh tật, công danh lỡ dở, đợc hứa gả ngời yêu nhng bị bội ớc. - Bi kịch thời đại: giặc Pháp xâm l- ợc nớc ta- đây là thời kỳ, giai đoạn đau thơng nhất của dân tộc.

-> Trong cảnh nớc mất, nhà tan nh- ng NĐC vẫn là một ngời đầy nghị lực. Ông vợt lên mọi khó khăn để sống và chiến đấu. Ông là: nhà giáo, nhà thơ và thầy thuốc. ở cơng vị nào ông cũng làm việc hết mình và nêu tấm gơng sáng cho đời.

tiếng danh/ Chẳng màng của lợi, chẳng ganh ghè tài”.

-“Thua cuộc rồi lng vẫn

thẳng, đầu vẫn ngẩng cao ngay kẻ thù cũng phải kính nể” - Gọi HS đọc CT/113 ? Tác phẩm đợc viết theo thể loại nào? ? Sáng tác vào khoảng thời gian nào?

? Hãy nêu tóm tắt t tởng nội dung của tp? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Giá trị của tác phẩm? GV:

- “ Hỡi ai lẳng lặng mà

nghe/ Dữ răn việc trớc lành dè thân sau/ Trai thời trung hiếu làm đầu/ Gái thời tiết hạnh là câu trau mình” - Đọc CT/sgk - Truyện thơ Nôm - những năm 50 đầu thể kỷ XIX. - 3 t tởng chính. - lu truyền rộng rãi dới hình thức sinh hoạt VHDG nh kể thơ, nói thơ Vân Tiên, hát Vân Tiên.

khất chống giặc ngoại xâm:

- Kiên quyết giữ vừng lập trờng chống giặc, làm quân s cho các lãnh tụ nghĩa quân đồng thời viết thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu. - Ông sống thanh bạch, trong sạch cho đến phút hơi thở cuối cùng. 2) Tác phẩm:

Lục Vân Tiên

- có kiểu kết cấu truyền thống của loại truyện phơng Đông nghĩa là theo từng chơng hồi, xoay quanh diễn biến cuộc đời của nhân vật chính. Truyện đợc viết ra nhằm mục đích trực tiếp truyền dạy đạo lý cuộc đời.

+ xem trọng tình nghĩa giữa con ng- ời với con ngời trong xã hội: tình cha con, nghĩa vợ chồng, tình bạn bè, tình yêu thơng, sự cu mang những ngời gặp hoạn nạn.

+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khốn phò nguy.

+ Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời.

- Đặc điểm thể loại: Truyện thơ Nôm mang tính chất là một truyện để kể nhiều hơn là để đọc, để xem; chú ý đến hành động của nhân vật nhiều hơn là miêt tả nội tâm; tính cách nhân vật thờng bộc lộ qua lời nói, cử chỉ, việc làm của họ.

Tiết 2 (tiếp theo)

* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (10’)

- Gọi HS đọc VB/ 109 ? Vị trí của đoạn trích? ? Đại ý nội dung của đoạn trích là gì? - HSđọc VB - phần đầu của tác phẩm. - 1 HS phát biểu - Nhận xét, bổ xung.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 soạn 3 cột đầy đủ (Trang 57 - 59)