1- Các hình thức trau dồi vốn từ: - Nắm chính xác nghĩa của từ ngữ. - Tích lũy thêm từ ngữ mới.
- Sử dụng từ ngữ vào giao tiếp một cách thích hợp.
2- Bài tập 2: Giải nghĩa từ
- Bách khoa toàn th: sách tra cứu cung cấp đầy đủ những tri thức cơ bản về toàn bộ các ngành, các lĩnh vực xã hội đợc sắp xếp, trình bày theo kiểu từ điển.
- Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nớc ở nớc ngoài.
- Bảo hộ mậu dịch: chính sách khuyến khích, bảo vệ sản xuất trong nớc, chống lại sự cạnh tranh của hàng hóa nớc ngoài trên thị trờng nội địa.
3- Bài tập 3: Sửa lỗi:
a) Thay từ “béo bổ” = “béo bở” b) Thay từ “đạm bạc= “tệ bạc” c) Thay từ “tấp nập” = “tới tấp” 3- Củng cố: (2’) - Nhắc lại những kiến thức cơ bản.
4- Dặn dò: (1’) - Về nhà làm các bài tập còn lại
- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Nghị luận trong văn tự sự.
./.
Lớp dạy: Tiết TKB: Ngày giảng:
Tiết 50: - Tập làm văn
nghị luận trong văn tự sự
I- Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có các yếu tố nghị luận.
2. Kĩ năng: Phát hiện, phân tích, nhận diện. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một vài đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận. 2. Học sinh: Soạn bài