D- Dặn dò: (2’) Chuẩn bị bài tiếp theo.
./.
Lớp dạy : 9 Tiết TKB: Ngày giảng:
Tiết 71+72: - Văn bản
Chiếc lợc ngà
(Nguyễn Quang Sáng) I- Muc tiêu:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận đợc tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo len của cha con ông Sáu trong truyện .
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
2. Kĩ năng: -RL/CN đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật
đáng chú ý trong một truyện ngắn.
3. Thái độ: GD tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng đất nớc.II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo
- Tập truyện “Chiếc lợc ngà”.
- Chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
2. Học sinh: Soạn bài.
III. Tiến trình dạy họcA- Kiểm tra bài cũ: (5’) A- Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Chất trữ tình của tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa đợc thể hiện nh thế nào?
B- Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức
* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (20’)
- GV hớng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
- Gọi h/s đọc văn bản
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Quang Sáng?
GV:
- Kịch bản phim “Cánh
đồng hoang ” (phim đợc
HCV trong Liên hoan phim quốc tế tại Liên Xô năm 1981)
? "Chiếc lợc ngà" ra đời trong hoàn cảnh nào?
- H/s theo dõi - H/s đọc văn bản - 1 HS tóm tắt - H/s xung phong trả lời cá nhân (chú ý gọi học sinh yếu, kém và học sinh TB) -Học sinh xung phong trả lời cá nhân
I- khái quát văn bản:
1) Đọc văn bản: sgk/ 2) Tìm hiểu chú thích a) Tác giả:
Nguyễn Quang Sáng (1932)
- là nhà văn tham gia cả hai cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Bắt đầu viết văn từ năm 1954.
- Ông viết nhiều thể loại những thành công nhất ở thể loại truyện ngắn và kịch bản phim.
- Viết nhiều về cuộc sống con ngời Nam Bộ: “ Phải phục vụ ngay, phải
đánh trả kẻ thù từng nhát, từng miếng, thật sâu”. b) Tác phẩm: - sáng tác năm 1966. - in trong tập “Chiếc lợc ngà” c) Giải nghĩa từ khó: sgk/201
* HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (15’)
- Gọi 1 hoc sinh đọc từ đầu đến "bắt nó về" / 197.
? Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. Tình huống nào bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?
? Những chi tiết nào chứng tỏ bé Thu không nhận ông Sáu là cha? - Đọc đoạn văn/197. - kể tóm tắt - nêu tình huống truyện. - tìm, phát hiện, phân
II- đọc hiểu chi tiết
1) Hai tình huống của truyện :
- Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, thật trớ trêu là bé Thu không nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu phải ra đi (tình huống cơ bản)
- ở khu căn cứ, ong Sáu dồn tất cả tình yêu thơng và mong nhớ đứa con vào việc làm chiếc lợc ngà để tặng con nhng ông đã hi sinh khi cha kịp trao món quà ấy cho con.
2) Diễn biến tâm lý của bé Thu
trong lần gặp cha về thăm nhà.
a) Khi Thu ch a nhận ra ba
? Thái độ và hành động của Thu nói lên điều gì trong suy nghĩ của cô bé?
? Vì sao bé Thu có phản ứng đó?
? Theo em, phản ứng của bé Thu có hợp với quy luật phát triển tâm lý tự nhiên không?
? Phản ứng của Thu nói lên điều gì vè cá tính, tính cách của Thu?
? Theo em, Bé Thu có đáng trách không?
? Giá trị tố cáo hiện thực của đoạn trích? tích chi tiết. - không chấp nhận sự chăm sóc của ông Sáu. - em thấy ng- ời trong ảnh không có vết thẹo nh ông Sáu hiện giờ. - hợp với quy luật tự nhiên. - mạnh mẽ và yêu ba sâu sắc. - không vì em chỉ nhận ba khi em biết chắc chắn. - Chiến tranh hủy diệt tất cả …..
“vồ vập của cha bé Thu tỏ ra ngờ vực
và hoảng sợ”. Lúc đầu bé Thu “giật mình, tròn mắt nhìn...ngơ ngác lạ lùng” sau đó “thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi nh muốn hỏi đó là ai...mặt nó bỗng tái đi”
-> cuộc gặp gỡ ngoài ý muốn của Thu bởi em chờ đợi một hình ảnh khác, hình ảnh ngời ba giống nh tấm hình chụp với má.
- Ba ngày phép của ông Sáu, bé Thu tỏ ra rất lạnh nhạt. Tình cảm của em đối với ba ngày càng xấu đi:
+ Nói trổng với ba Vô ăn cơm; cơm
chín rồi; con kêu mà ngời ta không nghe…. -> em không nhận ông Sáu là
ba của mình.
+ nhất định không chịu khuất phục, nhờ ba chắt nớc nồi cơm
+ hất miếng trứng cá ra khỏi bát cơm + bỏ sang nhà ngoại
-> Sự phản ứng của bé Thu ngày càng trở lên quyết liệt, từ chỗ ngấm ngầm đến chỗ thể hiện gay gắt, rõ ràng, mạnh mẽ. Điều đó chứng tỏ Thu là cô bé có tính cách ngang ngạnh, bớng bỉnh, mạnh mẽ và có tình yêu ba sâu sắc (chỉ gọi ba khi em biết chắc chắn đó là ba của mình)
=>Tố cáo hiện thực chiến tranh làm con ngời biến dạng, khiến con khộng ba, vợ chồng chia ly; chiến tranh len lỏi, tàn phá hạnh phúc của từng gia đình.
Tiết 2 (Tiếp theo)
* HĐ 1: HDHS Tiếp tục Đọc hiểu chi tiết văn bản (40’)
- Gọi HS đọc "sáng hôm
sau" đến hết.
? Buổi sáng lúc ông Sáu chuẩn bị lên đờng, thái độ và hành động của bé Thu nh thế nào?
? Hãy so sánh hành động thái độ trớc.Vì sao Thu có sự thay đổi đó? - Đọc đoạn văn/ sgk. - Thu đã nhận ba và có hành động mạnh mẽ, quyết liệt giữ ba ở lại.
- so sánh, rút kiến thức.
b) Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra ông Sáu là ba:
- Lần đầu tiên bé Thu cất tiếng gọi
Ba đó không phải là tiếng gọi bình
thờng: Tiếng kêu của nó nh tiếng xé,
xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời nghe thật chua xót. Đó là tiếng ba mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm, tiếng ba nh vỡ tung ra từ đáy lòng nó.
? Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự mâu thuẫn trong nội tâm, đấu tranh và dẫn đến hành động quyết liệt của bé Thu?
? Em có nhận xét gì về bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả?
? Qua đoạn trích, Em có cảm nhận gì về nhân vật bé Thu?
? Tình cảm của ông Sáu đối với con đợc thể hiện trong những hoàn cảnh nào?
? Điều gì thúc giục, thôi thúc ông Sáu làm chiếc lợc ngà tặng con gái?
? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ ông Sáu đã dồn tất cả tình yêu con vào việc làm chiếc lợc?
? ý nghĩa của hình tợng chiếc lợc ngà?
? Tuy nhiên, bé Thu có nhận đợc chiếc lợc từ ba không? Vì sao?
? Câu chuyện về chiếc lợc ngà gợi lên trong chúng ta suy nghĩ gì? ? Truyện đợc kể ở ngôi thứ - tìm, phát hiên, phân tích chi tiết. - tinh tế, hợp quy luật phát triển, diễn biến tâm lý. - suy nghĩ, trả lời. - day dứt ân hận vì đã đánh con; quyết tâm làm cho con một chiếc lợc … - câu nói của con gái - tìm, phát hiện, phân tích chi tiết. - trở thành báu vật, kỉ vật thiêng liêng. - không vì ông Sáu đã hi sinh. - Suy nghĩ, trả lời - NV ông Ba,
- Thái độ : khuôn mặt sầm lại, đôi
mắt mênh mông bỗng xôn xao.
-Hành động:
+ Kêu thét lên: ba...a...a...ba!
+ chạy xô tới, nhanh nh một con sóc,
nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.
+ Nó hôn ba nó cùng khắp
+ hét lên, hai tay siết chặt …run run
-> Những chi tiết sinh động và đầy kịch tính diễn tả thành công sự bùng nổ, mạnh mẽ; sự đột phá dữ dội của tình cảm, bao nhiêu mong đợi, dồn nén giờ đây òa thành nớc mắt, những giọt nớc mắt yêu thơng xen lẫn hối hận.
=> Bé Thu có tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ với cha. Thu là 1 đứa bé cứng cỏi, hồn nhiên, ngây thơ, rất cá tính.
3) Tình cảm cha con sâu nặng của ông Sáu . ông Sáu .
- Nỗi day dứt, ân hận cứ ám ảnh ông nhiều ngày vì ông đã nóng giận mà đánh con.
- Lời dặn dò của con gái: Ba về! Ba
mua cho con một cây lợt nghe ba? đã
thôi thúc ông hoàn thành chiếc lợc ngà sau bao nhiêu tâm huyết và gắng sức.
+ ca từng chiếc răng lợc thận trọng,
tỉ mỉ và cố công…
+ gò lng, tẩn mẩn khắc lên đó từng nét:Yêu nhớ tặng Thu con của ba!
-> Chiếc lợc ngà trở thành một báu vật đối với ông Sáu. Nó làm dịu đi nỗi ân hận, day dứt. Nó chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ thơng, mong đợi của ngời cha trong những ngày xa con.
=> Tình yêu thơng thắm thiết, sâu nặng của ông Sáu dành cho con và hiện thực nỗi đau chiến tranh gây bao nhiêu mát mát, đau thơng cho dân tộc, cho từng mái ấm gia đình.
mấy?Theo lời nhân vật nào? ? Chọn vai kể đó có tác dụng gì? ngôi thứ nhất - cái nhìn khách quan, tăng sự tin cậy, thuyết phục ….
- Ngời kể chuyện là ông Ba - bạn ông Sáu: ngời chứng kiến cảnh ngộ éo le của cha con ông Sáu.
-> Làm cho chuyện vừa khách quan vừa gần gũi, tin cậy và xúc động. - Cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ, hợp lí.
* Ghi nhớ: SGK/202. C- Củng cố: (3’): - Khắc sâu kiến thức bài học