Trắc nghiệm tự luận (8đ)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 soạn 3 cột đầy đủ (Trang 129 - 131)

6. (2đ) Các cách nói có sử dụng Phép nói quá: (mỗi ý đúng đợc 0,25đ)

+ một chữ bẻ đôi không biết + một tấc đến trời

+ sợ vãi mồ hôi + rụng rời chân tay

+ tức lộn ruột + ngáy nh sấm + nghĩ nát óc + tiếc đứt ruột

7. (4đ)

a. Xác định lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp (2đ)

- Lời dẫn trực tiếp: Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trớc cũng rất tốt - Lời dẫn gián tiếp: ngày trớc, trớc kia, đã có thời...

- Những từ, câu còn lại đều không phải là lời dẫn mà chỉ là lời kể.

b. Giải thích cách dùng từ có lẽ (2đ)

- Dùng từ Có lẽ nhân vật thằng lớn muốn báo cho ngời nghe biết rằng điều đợc nói ra chỉ là suy đoán, cha thật chắc chắn (Phơng châm về chất)

8. (2đ) Mỗi ý đúng đợc 1đ

a. Phép so sánh tu từ: Hai phía của dãy Trờng Sơn cũng nh hai con ngời (anh và

em), hai miền đất nớc (Nam và Bắc), hai hớng (Đông và Tây) của một dải rừng,

luôn gắn bó keo sơn, không gì chia cắt đợc.

b. Phép ẩn dụ tu từ: Tác giả dùng cụm từ sợi dây đàn để chỉ tâm hồn con ngời, một tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động trớc cuộc sống.

./.

Lớp dạy: Tiết TKB: Ngày giảng :

Tiết 75: - Văn bản

kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nắm lại những kiến thức cơ bản về Thơ và truyện hiện đại Việt

Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. Qua bài kiểm tra, đánh giá đợc trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.

2. Kĩ năng: vận dụng, hệ thống. 3. Thái độ: ý thức học tập. II- chuẩn bị

5. Giáo viên: Ma trân đề, Đề kiểm tra, Đáp án- Biểu điểm.

6. Học sinh: Ôn tập kiến thức. III- Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới: 40’

- Giáo viên giới thiệu kết cấu đề kiểm tra. - Phát đề, HS làm bài.

4. Dặn dò: (2’): - Chuẩn bị bài tiếp theo.

A- Ma Trận đề kiểm tra Văn

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL Thấp Cao Câu điểm

Thơ Hiện đại C1, C5 1,25 C4 0,25 C6(a) 1 C6(b) 2 4 4,5 Truyện Hiện đại C2 0,25 C3 0,25 C7 5 3 5,5 Tổng câu 3 2 0,5 1,5 7 Tổng điểm 1,5 0,5 1 7 10 B- Đề kiểm tra I- Trắc nghiệm khách quan: * Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất

1. Văn bản “Đoàn thuyền đánh cá” là sáng tác của tác giả?

a. Bằng Việt

b. Huy Cận c. Nguyễn Duyd.Nguyễn Khoa Điềm

2. Nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa” sống và làm việc ở

đâu?

a. đỉnh Pan- xi- păng b. đỉnh Lũng Cú

c. Đỉnh Yên Sơn d. Đỉnh Trờng Sơn

* Đánh dấu (x) vào ô Đúng, Sai để nhận định trên hoàn toàn chính xác

3. Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý đoạn trích Chiếc l-

ợc ngà đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh

ngộ éo le của chiến tranh.

Đúng Sai

4. Bài thơ: Bếp lửa là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa Tự sự và Miêu tả

Đúng Sai

* Nối dữ kiện ở cột A với cột B sao cho nội dung đợc hoàn chỉnh 5.

A (Tác giả) Cột nối B (Tác phẩm)

1. Bằng Việt 1 nối …… a. ánh trăng

2. Chính Hữu 2 nối …… b. Bài thơ về tiểu đội xe không kính 3. Phạm Tiến Duật 3 nối …… c. Đồng chí

4. Nguyễn Duy 4 nối …… d. Bếp lửa

II- Trắc nghiệm tự luận

b. Phân tích hình ảnh biểu tợng “Đầu súng trăng treo”.

7. Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và giá trị tố cáo hiện thực chiến tranh tàn

khốc trong truyện Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng)

C- Đáp án – Biểu điểmI- Trắc nghiệm khách quan (2đ) I- Trắc nghiệm khách quan (2đ) Mỗi ý đúng đợc 0, 25 đ 1. ý B 2. ý C 3. Sai 4. Đúng 5. 1- C; 2- B; 3- D; 4- A

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 soạn 3 cột đầy đủ (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w