Dùng dạy học: HS xem trước bài.

Một phần của tài liệu Bài: Toán (Trang 53 - 54)

- HS xem trước bài.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra: (3’)- GV kiểm tra VBT. - Gọi 3 HS chữa bảng bài 2. - GV kiểm tra VBT. - Gọi 3 HS chữa bảng bài 2.

- GV nhận xét và cho điểm.

- 3HS chữa bảng. - 10 HS nộp tập.

- HS khác nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: (31’)

1. Giới thiệu: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

2. Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm 0vào bên phải phần thập phân hay khi xoá chữ vào bên phải phần thập phân hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân:

a. Ví dụ:

- GV nêu : Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: 9dm = … cm; 9dm = … m; 90cm = … m. - GV nhận xét kq điền của HS, sau đó nêu tiếp yêu cầu: Từ kq của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m và giải thích?.

- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó kết luận:

Ta có: 9dm = 90cm

Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90m

- GV nêu tiếp: Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90?

- GV kết luận: 0,9 = 0,90

( GV có thể cho HS thực hiện đổi và so sánh trên thước dây)

b. Nhận xét:

Nhận xét 1: + Em hãy tìm cách viết 0,9 và 0,90? - GV nêu tiếp: Trong Vd trên ta biết 0,9 = 0,90. + Vậy Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì ta được 1 số như thế nào so với số này?

+ Số thập phân đó thay đổi như thế nào?

+ Dựa vào kết luận, hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12.

- GV viết bảng: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 = 8,750000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 = 12,0000.

- GV nêu: Số 12 và tất cả số tự nhiên khác được

- HS điền và nêu kết quả:

9dm = 90cm; 9dm = 0,9m; 90cm = 0,90m. - HS trao đổi ý kiến, 1 số em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

+ HS đọc thầm.

- HS nêu: 0,9 = 0,90

-(HS thực hiện)

- HS quan sát các chữ số của 2 số thập phân và nêu: Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì ta được số 0,90.

- Ta được số bằng với số này.

+ Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần

thập phân của một số thập phân thì được số thập phân bằng nó.

+ HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi em nêu 1 số.

coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0,00,000, …

Nhận xét 2: + Em hãy tìm cách viết 0,90 và 0,9? - GV nêu tiếp: Trong Vd trên ta biết 0,90 = 0,9. + Vậy khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được 1 số như thế nào so với số này?

+ Số thập phân đó thay đổi như thế nào?

+ Dựa vào kết luận, hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12.

- GV viết bảng: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75

12,000 = 12,00 = 12, 0 = 12

- GV yêu cầu HS mở SGK đọc lại các nhận xét SGK.

- HS quan sát các chữ số của 2 số thập phân và nêu: Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,9. - Ta được số bằng với số này.

+ Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân

của một số thập phân thì được số thập phân bằng nó.

+ HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi em nêu 1 số.

C. Luyện tập - Thực hành: (16’)* Bài 1: Bỏ số 0 ở tận cùng …:

Một phần của tài liệu Bài: Toán (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w