Dùng Dạy Học: Mỗi em một máy tính bỏ túi.

Một phần của tài liệu Bài: Toán (Trang 118 - 121)

III. Lên Lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)- GV gọi 2HS chữa bài 2. GV thu và chấm 5 tập. - GV gọi 2HS chữa bài 2. GV thu và chấm 5 tập.

- GV nhận xét chung.

- 2 HS giải bảng lớp.

- HS khác tự điều chỉnh và nhận xét.

B. Bài mới: (32’)

1. Giới thiệu

2. Làm quen với máy tính bỏ túi:

* HĐ1: Mô tả máy tính bỏ túi:

- GV yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi:

+ Em thấy có những gì bên ngoài chiếc máy tính?

+ Hãy nêu những phím trên bàn phím? + Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính này có thể dùng làm gì?

- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi.

- HS nêu theo quan sát của mình: bộ phận chính là bàn phím và màn hình.

+ Vài HS nêu trước lớp. + HS nêu ý kiến.

- HS lắng nghe và theo dõi.

* HĐ2: Thực hiện phép tính bằng máy tính bỏ túi: - GV yêu cầu HS mở máy.

- Thực hiện : 25,3 + 7,09? + Em nào hãy nêu cách bấm? - GV nhận xét.

 Để thực hiện các phép tính với máy tính, ta mở

máy và bấm số thứ nhất, bấm dấu phép tính, bấm số thứ hai, bấm dấu bằng. Sẽ có kết quả trên màn hình.

- Cả lớp cùng thao tác.

- HS bấm phím ON/C hoặc AC. - HS nêu cách bấm.

- 2 5 . 3 +7 . 0 9 =

Kết quả hiện trên màn hình : 32.39 tức là 32,39

* Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV có thể yêu cầu HS nêu cách bấm? * Bài 2: GV yêu cầu HS tự làm bài.

+ Nêu cách sử dụng máy tính để chuyển phân số thành số thập phân?

- GV yêu cầu HS nêu kết quả. * Bài 3: GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV yêu cầu HS nêu giá trị của biểu thức.

vào VBT.

- HS nêu cách bấm. - 1Hs đọc đề.

+ HS nêu các phím bấm: 3 : 4 = - Vài HS nêu kết quả.

- 1 HS đọc đề.

- HS thực hiện ấn phím và nêu biểu thức: 4,5 x 6 – 7 = 20

C. Củng cố - Dặn doø: (3’)

- Về nhà hoàn thành các bài vào vở và làm VBT.

Tiết 84: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục Tiêu: Giúp HS:

- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. - Giải các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.

II. Đồ Dùng Dạy - Học: - Mỗi em một máy tính bỏ túi. - Mỗi em một máy tính bỏ túi.

III. Lên Lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)- GV nêu và yêu cầu HS sử dụng máy tính để - GV nêu và yêu cầu HS sử dụng máy tính để

thực hiện: 359,27 x 12 + 23,456 = - Cả lớp thực hiện trên máy tính và vài HSnêu kết quả.

B. Bài mới: (32’)

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toánvề tỉ số phần trăm: về tỉ số phần trăm:

* HĐ1: Ví dụ 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40

+ Nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số?

+ Hãy sử dụng máy tính để tìm thương? + Vậy tỉ số % của 7 và 40 à bao nhiêu? -

- HS nêu đề bài.

+ Lấy 7 : 40 x 100 = … %. + HS thao tác: 7 : 40 = 0,175. + Là 17,5%

- HS lắng nghe và thao tác lại như HD. 7 : 40 % Kết quả 17,5

* HĐ2: Ví dụ 2: Tìm 34% của 56

- GV yêu cầu HS tự tìm bằng máy tính bỏ túi. - GV có thể giúp HS yếu.

+ Em nào còn cách bấm khác?

* HĐ3: Ví dụ 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng

78.

- GV yêu cầu HS tự tìm bằng máy tính bỏ túi. - GV có thể giúp HS yếu.

- Cả lớp cùng thao tác.

- HS lấy 56 : 100 x 34 hoặc 56 x 34 : 100 = 19,04

+ Bấm: 56 x 34 rồi bấm %. Cũng cho kết quả như vậy.

- Cả lớp cùng thao tác.

+ Em nào còn cách bấm khác? 120

+ Bấm: 78 : 65 rồi bấm %. Cũng cho kết quả như vậy.

3. Luyện tập – Thực hành:

* Bài 1 (dòng 1-2): GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính tỉ số % của 2 số?

- GV gọi HS đọc lên kết quả.

* Bài 2 (dòng 1-2): GV tổ chức làm tương tự bài1. 100kgthóc 69kg gạo.

150kg ? kg gạo. (69 x 150 :100 = 103,5) 125kg ? kg gạo. (69 x 125 :100 = 88,25) * Bài 3a-b: GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét.

- HS thao tác trên máy tính và viết kết quả vào SGK.

- HS nêu lại cách tính. - Vài HS đọc lại kết quả. - 1HS đọc đề.

- HS thao tác trên máy tính và viết kết quả vào SGK.- Vài HS nêu kết quả.

- 1 HS đọc đề. và làm vào VBT. - HS thực hiện và nêu kết quả

a. 90000 x 100 :0,6 = 15000000 đồng

C. Củng cố - Dặn doø: (3’)

- Về nhà hoàn thành các bài vào vở và làm VBT.

Tuần 18. Tiết 85: HÌNH TAM GIÁC

. Mục Tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết đặc điểm chung của hình tam giác: 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh, 3 đáy, 3 chiều cao.

- Biết kẻ chiều cao tương ứng với đáy trong cả 3 trường hợp (tam giác có 3 góc: nhọn, tù, vuông).

II. Chuẩn Bị:

- Các hình tam giác SGK.

- HS chuẩn bị êke, thước đo độ dài.

III. Lên Lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra: (3’)- GV gọi 1 HS chữa bảng bài 3 (SGK). - GV gọi 1 HS chữa bảng bài 3 (SGK).

- GV nhận xét và cho điểm. - 1HS chữa bảng bài 3. - 5 HS nộp VBT. - HS khác nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: (31’) 1. Giới thiệu:

2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:

HĐ1. Giới thiệu các yếu tố của hình tam

giác:

- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng + Hãy nêu các cạnh của tam giác? + Hãy nêu các góc của tam giác? + Hãy nêu các đỉnh của tam giác?

HĐ2. Giới thiệu ba dạng của hình tam

giác:

- GV vẽ bảng 3 tam giác SGK: ABC, EKG, MNP. - GV cho HS dùng êke đo các góc của các tam giác. - HS vẽ vào tập. + 3 cạnh: AB, BC, CA. + 3 góc: A. B. C. + 3 đỉnh: A. B. C. - HS lặp lại. - HS đo và trả lới. + Hình ABC có 3 góc nhọn; Hình EKG có 1 góc tù và 2 góc nhọn; Hình MNP có 1 góc vuông và 2 góc nhọn;

+ Hình 1 có các góc nhỏ hơn 900 gọi là góc gì? + Hình 2 có 1 góc lớn hơn 900 , 2 góc còn lại nhỏ hơn 900 gọi là góc gì?

+ Hình 3 có 1 góc = 900 , 2 góc còn lại nhỏ hơn 900 gọi là góc gì?

HĐ3: Giới thiệu đáy tam giác:

+ Trong tam giác 1 đỉnh A đối diện với cạnh nào? + Cạnh đối diện với đỉnh của tam giác gọi là gì?

 Trong tam giác có thể chọn bất kì cạnh nào

làm đáy.

HĐ4. Giới thiệu chiều cao tam giác: - GV kẻ chiều cao của tam giác ABC như SGK. + Đường cao kẻ từ đâu đến đâu và kẻ như thế nào?

+ Đọan thẳng kẻ từ đỉnh vuông góc với đáy gọi là gì?

+ Trong 1 tam giác ta kẻ được mấy chiều cao? (tương tự đối với 2 hình còn lại)

+ Góc nhọn. + Góc tù và góc nhọn + Góc vuông và góc nhọn + Đỉnh A – BC, B – AC, C – AB. + Cạnh đáy. - HS lặp lại.

+ Từ đỉnh đến đáy và vuông góc với đáy. + Chiều cao

+ Có 3 chiều cao.

- HS lên bảng kẻ vànêu lại khái niệm chiều cao.

3. Luyện tập:

* Bài 1: GV vẽ 3 hình lên bảng. - GV nhận xét.

* Bài 2 : Chỉ ra đáy và đường cao của tam giác.

 Đáy AB, đường cao CH; Đáy EG, đường cao

DK; Đáy PQ, đường cao NM.

- HS xác định 3 góc, 3 cạnh của tam giác. - 3 HS lần lượt lên bảng viết tên 3 góc, 3 cạnh của tam giác.

- Cả lớp làm vở và nhận xét. - 3HS nêu miệng.

- HS khác nhận xét.

* Bài 3 : So sánh diện tích của: (KYC) a. Hình AED và EDH? a. Hình EBC và EHC? a. Hình ABCD và EDC? - Gv nhận xét cho điểm. - 1HS đọc đề. - 3HS nêu miệng. - HS khác nhận xét. a; b. Bằng nhau vì đều có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông.

c. Hình ABCD có 32 ô vuông còn hình EDC có 12 ô vuông và 8 nửa ô vuông (4 ô) tức là 16 ô vuông. Vậy diện tích hcn ABCD gấp đôi diện tích hình tam giác EDC.

Một phần của tài liệu Bài: Toán (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w