QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM

Một phần của tài liệu KHÁI LUẬN CHUNG về LOGIC học (Trang 31 - 33)

Trong thế giới khách quan mọi sự vật hiện tượng nằm trong mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau. Các khái niệm phản ánh các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan vì vậy cũng thể hiện điều đó thơng qua mối quan hệ giữa các khái niệm.

4.1. Quan hệ hợp

Quan hệ hợp là quan hệ giữa các khái niệm có ít nhất một bộ phận ngoại diên

trùng nhau.

Quan hệ hợp bao gồm quan hệ đồng nhất, quan hệ bao hàm và quan hệ giao nhau.

Các khái niệm đồng nhất: Là các khái niệm có nội hàm tương ứng với nhau và có

ngoại diên hồn tồn trùng nhau.

Ví dụ: Khái niệm “số chẵn” với khái niệm

“chia hết cho hai”. Khái niệm “nước” và khái niệm “chất lỏng không màu, không mùi không vị”.

Quan hệ đồng nhất được mơ tả bằng diện tích hai hình Hình 2 trịn chồng khit lên nhau. (Hình 2)

Các khái niệm bao hàm: Là quan hệ giữa hai khái niệm mà nội hàm của khái niệm

này tạo thành một phần nội hàm của khái niệm kia và toàn bộ ngoại diên của khái niệm này chỉ là một bộ phận thuộc ngoại diên của khái niệm kia.

Ví dụ: khái niệm “học sinh” và “học sinh giỏi”. Trong hai khái niệm có quan hệ bao hàm thì khái Niệm nào có ngoại diên rộng hơn, chứa đựng toàn

Bộ ngoại diện của khái niệm kia gọi là khái niệm bao hàm. Cịn khái niệm có tồn bộ ngoại diên chỉ là một bộ phận Hình 3

A A’ A’

A

thuộc ngoại diên của khái niệm kia, được gọi là khái niệm bị bao hàm. Quan hệ bao hàm được mơ tả bằng diện tích của hai hình trịn chứa đựng nhau (hình 3). Việc xác định một khái niệm nào đó bao hàm hoặc bị bao hàm cũng chỉ có tính chất tương đối. Bởi vì, cùng một khái niệm, nếu xét trong mối quan hệ với khái niệm này là bị bao hàm. Song xét trong mối quan hệ với khái niệm khác lại là khái niệm bao hàm.

Ví dụ: Khái niệm “học sinh giỏi” nếu xét trong mối quan hệ với khái niệm “học sinh” thì nó được xác định là bị bao hàm. Nhưng xét trong mối quan hệ với khái niệm “học sinh giỏi xuất sắc” thì nó lại là khái niệm bao hàm.

Các khái niệm giao nhau: Hai khái niệm giao nhau nếu nội hàm của chúng không

loại trừ nhau và ngoại diên của chúng có một phần trùng nhau Ví dụ: khái niệm sinh viên và vận động viên.

Quan hệ giao nhau được mơ tả bằng diện tích của hai hình trịn có một bộ phận lồng vào nhau.

(Hình 4). Hình 4

4.2. Quan hệ khơng hợp

Quan hệ khơng hợp là quan hệ giữa các khái niệm khơng có một bộ phận ngoại

diên nào chung nhau.

Được chia thành các khái niệm tách rời, đối lập và mâu thuẫn.

Các khái niệm tách rời: Hai khái niệm gọi là tách rời nếu nội hàm của chúng loại

trừ nhau và ngoại diên của chúng khơng có phần nào trùng nhau. Ví dụ: Khái niệm “cái đồng hồ” và “cái bút”.

Khái niệm “cái ti vi” và “cây cau”.

Khái niệm tách rời được mô tả bằng hai hình trịn

Tách rời nhau – khơng có bộ phận nào chung nhau Hình 5 (hình 5).

A B

BA A

Các khái niệm đối lập: Hai khái niệm gọi là đối lập nhau, nếu nội hàm của một

khái niệm không những loại trừ các dấu hiệu của khái niệm kia, mà còn thay thế chúng bằng các dấu hiệu ngược lại và tổng ngoại diên của hai khái niệm nhỏ hơn ngoại diên của khái niệm giống chung.

Ví dụ: Trong khái niệm “giai cấp” thì khái niệm “giai cấp chủ nơ”

và khái “niệm giai cấp nô lệ” là hai khái niệm đối lập nhau. Hình 6 Hai khái niệm đối lập được mơ tả bằng (hình 6).

Các khái niệm mâu thuẫn: Hai khái niệm được gọi là mâu thuẫn thuẫn nếu nội

hàm của chúng phủ định lẫn nhau và không khẳng định dấu hiệu nào khác, còn tổng ngoại diên của chúng bằng ngoại diên của khái niệm giống chung.

Ví dụ: Hai khái niệm “chiến tranh chính nghĩa” và “khái niệm

Hai khai niệm mâu thuẫn được miêu tả ở (hình 7) Hình 7

Ngồi các quan hệ ở trên, giữa các khái niệm còn quan hệ đồng thuộc, nếu chúng cùng phụ thuộc vào khái niệm giống chung. Các khái niệm này có chung các dấu hiệu giống, nhưng có các dấu hiệu lồi riêng. Các khái niệm đồng thuộc có thể là khái niệm hợp hoặc các khái niệm khơng hợp ví dụ “người lao động trí óc” gồm có “giáo viên”, “nhà văn”, “kỹ sư” , “nhạc sỹ” …

Một phần của tài liệu KHÁI LUẬN CHUNG về LOGIC học (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)