S- M S P
5.1. Các quy tắc chung của luận ba đoạn đơn
Muốn có luận ba đoạn đơn đúng đắn, hợp logic và có kết luận chân thực thì phải tn theo các quy tắc sau đây:
Quy tắc 1: Trong mỗi luận ba đoạn đơn chỉ có ba thuật ngữ là thuật ngữ nhỏ (S), thuật ngữ lớn (P), và thuật ngữ giữa (M).
Nếu trong luận ba đoạn đơn có thêm thuật ngữ thì kết luận sẽ giả dối Ví dụ:
Tơi là người Việt Nam Do đó, tơi thắng Mỹ
Khái niệm người Việt Nam trong tiền đề lớn đồng nghĩa với tồn thể dân tộc Việt Nam. Cịn khái niệm Người Việt Nam ở tiền đề nhỏ đồng nghĩa với cá nhân. Do vậy, trong tam đoạn luận trên có bốn thuật ngữ nên kết luận khơng chính xác.
Quy tắc 2: Trong các tiền đề thuật ngữ giữa (M) phải chu diên ít nhất một lần mới rút ra được kết luận chính xác.
Vịt có hai chân Người có hai chân Do đó, người là vịt
Đây là suy luận sai, kết luận giả dối. Bởi vì thuật ngữ giữa (M) khơng chu diên ở cả hai tiền đề.
Quy tắc 3: Thuật ngữ lớn (P) và thuật ngữ nhỏ (S) không chu diên ở tiền đề thì khơng được chu diên ở kết luận.
Ví dụ:
Mọi kim loại đều dẫn điện Đồng là kim loại
Do đó, Đồng dẫn điện
Qua ví dụ trên ta thấy (P) khơng chu diên ở tiền đề nên (P) cũng không chu diên ở kết luận. Còn (S) đã chu diên trong kết luận thì cũng chu diên ở tiền đề. Và kết luận rút ra là đúng đắn.
Quy tắc 4: Từ hai tiền đề là phán đốn phủ định khơng thể rút ra được kết luận chân thực
Nghĩa là nếu tiền đề là các phán đốn EE, EO, OE, OO khơng thể rút ra được kết luận chân thực. Từ hai tiền đề là phán đốn phủ định thì quan hệ giữa các thuật ngữ bên (S) và (P) với thuật ngữ giữa (M) đều bị loại trừ. Nghĩa là thuật ngữ giữa (M)
không thực hiện được vai trị là cầu nói cho mối quan hệ giữa (S) và (P). Do đó, khơng xác định được mối quan hệ gữa S và P một cách tất yếu.
Quy tắc 5: Từ hai tiền đề là các phán đốn riêng khơng thể rút ra được kết luận chân thực
Nghĩa là nếu tiền đề là các phán đoán II, IO, OI, OO, không thể rút ra được kết luận chân thực.
Xét trường hợp thứ nhất (I I) thuật ngữ giữa M không không chu diên ở cả hai tiền đề đó. Vi phạm quy tắc 2 về thuật ngữ.
Xét trường hợp thứ hai ( I O) có kết luận là phán đốn phủ định. Do đó, P chu diên ở kết luận. Nhưng ở tiền đề lớn (I) thì P khơng chu diên. Vi phạm quy tắc 3 về thuật ngữ.
Xét trường hợp thứ ba (O I) cũng có kết luận là phán đốn phủ định. Không thể rút ra được kết luận chân thực.
Xét trường hợp thứ tư (O O) đều là các phán đốn phủ định khơng thể rút ra được kết luận chân thực.
Quy tắc 6: Với một tiền đề là phán đốn phủ định chỉ có thể rút ra được kết luận chân thực là phán đốn phủ định chứ khơng thể rút ra được kết luận chân thực là phán đoán khẳng định
Nghĩa là với các phán đoán AE, EA, IE, AO, OA, EI, Không thể rút ra được kết luận chân thực là A hay I.
Trong tất cả các cách kết hợp đó đều có một tiền đề là phán đoán phủ định. Cho nên, ngoại diên của thuật ngữ M bị loại trừ khỏi ngoại diên của thuật ngữ bên. Khi đó ngoại diên của thuật ngữ bên cịn lại nằm trong ngoại diên của thuật ngữ giữa cũng bị loại trừ khỏi ngoại diên của thuật ngữ bên ấy.
Quy tắc 7: Với một tiền đề là phán đốn riêng chỉ có thể rút ra được kết luận chân thực là phán đốn riêng chứ khơng rút ra được kết luận chân thực là phán đoán chung
Nghĩa là với tiền đề là các phán đốn AI, IA, AO, OA, IE, EI, khơng thể rút ra được kết luận chân thực là A hay E.
Xét trường hợp AI Có tiền đề nhỏ là phán đốn I nên chủ từ S ở các vị trí đều khơng chu diên. Để cho S không chu diên ở kết luận thì kết luận phải là phán đốn riêng.
Xét trường hợp IA có tiền đề lớn là phán đốn I nên chủ từ S ở các vị trí đều khơng chu diên. Để cho S khơng chu diên ở kết luận thì kết luận phải là phán đoán riêng. Xét trường hợp AO, có tiền đề nhỏ là phán đốn O nên kết luận là phán đốn phủ định. Dó đó, P chu diên ở kết luận. Suy ra P chu diên ở tiền đề lớn. Tiền đề lớn là phán đoán A nên P phải là chủ từ còn M là vị từ. Như vậy, M không chu diên ở tiền đề lớn, M buộc phải chu diên ở tiền đề nhỏ và phải là vị từ của phán đoán O. Suy ra S phải là chủ từ của tiền đề nhỏ (phán đoán O), S không chu diên ở tiền đề nhỏ nên S cũng không chu diên ở kết luận. Buộc kết luận phải là phán đoán riêng. Xét trường hợp OA cũng lập luận tương tự như trên.
Xét trường hợp IE có tiền đề nhỏ là phán đoán phủ định nên kết luận là phán đốn phủ định. Vì vậy, P chu diên ở kết luận nên P phải chu diên ở tiền đề lớn. Tiền đề lớn là phán đốn I nên cả chủ từ,vị từ đều khơng chu diên, vi phạm quy tắc 3 nên bị loại.
Xét trường hợp EI, có tiền đề nhỏ là phán đốn I nên S ở mọi vị trí đều khong chu diên. S không chu diên ở tiền đề cũng không chu diên ở kết luận. Muốn vậy, kết luận phải là phán đoán riêng.
Quy tắc 8: Từ hai tiền đề là phán đốn khẳng định chỉ có thể rút ra được kết luận chân thực là phán đốn khẳng định, chứ khơng thể rút ra được kết luận chân thực là phán đoán phủ định.
Nghĩa là nếu tiền đề là các phán đốn AA, AI, IA, khơng thể rút ra được kết luận chân thực là phán đoán E hay O.
Trong tất cả các trường hợp đó, các tiền đề đều là phán đốn khẳng định nên các thuật ngữ S, P, đều có những bộ phận hoặc tồn bộ ngoại diên chung nhau với ngoại diên của thuật ngữ M. Để có kết luận chân thực thì hai thuật ngữ bên S và P phải có quan hệ phù hợp với nhau. Do đó, kết luận phải là phán đốn khẳng định.