5. PHÁN ĐOÁN PHỨC
5.2. Phán đoán liên kết (phép hội)
Phán đốn liên kết là phán đốn phức có liên từ logic “và” (Λ)
Đây là phán đốn liên kết vì nó được tạo thành từ hai phán đốn đơn: “Lao động là quyền lợi của mọi công dân” và “L:ao động là nghĩa vụ của mọi công dân”. Sự liên kết giữa hai phán đoán thành phần bằng lên từ logic “và” Trong thực tế khi diễn đạt phán đoán liên kết người ta có thể sử dụng một số liên từ logic khác thay cho từ “và” nhưng vẫn có ý nghĩa tương đương như: “nhưng”, “mà”, “song” “vẫn”, “vừa là”, “đồng thời” hoặc thay thế bằng sự ngắt hơi trong diễn đạt nói, hay bằng dấu phẩy trong diễn đạt viết.
Ví dụ: “Trên đồng cạn, dưới đồng sâu. Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa” (Ca dao)
“Cuộc kháng chiến của chúng ta trường kỳ gian khổ nhưng nhất định thắng lợi” (Hồ Chí Minh).
Nếu ký hiệu phán đốn thành phần thứ nhất là A, phán đoán thành phần thứ hai là b cịn liên từ logic “ và’ (Λ) thì phán đốn liên kết có cơng thức là: (A Λ B) đọc là A và B.
Gọi (c) là chân thực, (g) là giả dối. Giá trị logic của phán đoán liên kết được xác định như bảng hình 17.
Phán đốn liên kết chân thực khi và chỉ khi các phán đoán thành phần chân thực và giả dối khi một trong hai phán đoán thành phần hay cả hai phán đoán thành phần giả dối.
Nếu A, B, C, D là các phán đốn thành phần thì phán đốn liên kết sẽ là (A Λ B Λ C Λ D
Phán đốn liên kết có thể có các trường hợp sau: S1 và S2 là P S là P1 và P2 S1 và S2 là P1 và P2 Hình 17 A B (A Λ B) c c c c g g g c g g g g